Biểu hiện của khả năng thích ứng nghề nghiệp ở sinh viên sư phạm trường Đại học Quy Nhơn trong thực tập sư phạm
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.12 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biểu hiện của khả năng thích ứng nghề nghiệp (TƯNN) ở sinh viên sư phạm (SVSP) Trường Đại học Quy Nhơn trong thực tập sư phạm (TTSP) đạt ở mức trung bình theo thang đánh giá đã xác lập dựa trên 5 mặt biểu hiện: Tâm thế nghề nghiệp; thích ứng với nội dung TTSP; thích ứng với rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp (KNNN); thích ứng với các điều kiện, phương tiện TTSP; thích ứng với các mối quan hệ trong đợt TTSP. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu hiện của khả năng thích ứng nghề nghiệp ở sinh viên sư phạm trường Đại học Quy Nhơn trong thực tập sư phạmTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMNguyễn Thị Như Hồng_____________________________________________________________________________________________________________BIỂU HIỆN CỦA KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆPỞ SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠNTRONG THỰC TẬP SƯ PHẠMNGUYỄN THỊ NHƯ HỒNG*TÓM TẮTBiểu hiện của khả năng thích ứng nghề nghiệp (TƯNN) ở sinh viên sư phạm (SVSP)Trường Đại học Quy Nhơn trong thực tập sư phạm (TTSP) đạt ở mức trung bình theothang đánh giá đã xác lập dựa trên 5 mặt biểu hiện: tâm thế nghề nghiệp; thích ứng vớinội dung TTSP; thích ứng với rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp (KNNN); thích ứng với cácđiều kiện, phương tiện TTSP; thích ứng với các mối quan hệ trong đợt TTSP. Trong đó,SVSP thích ứng tốt nhất với các mối quan hệ trong đợt TTSP và kém thích ứng hơn cả vớiviệc rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp.Từ khóa: khả năng thích ứng nghề nghiệp, thực tập sư phạm, Trường Đại học QuyNhơn.ABSTRACTManifestations of the occupational adaptation ability of Quy Nhon University’sEducation students during pedagogical practiceManifestations of the occupational adaptation ability of Quy Nhon University’seducation students during pedagogical practice were just average on the establishedassessment scale with five aspects: emotional state towards the chosen career, adaptationto the contents of pedagogical practice, adaptation to occupational skill practice,adaptation to the facilities and equipment available for pedagogical practice andadaptation to the relationships set up during pedagogical practice. Among these aspects,education students adapted best to the relationships set up during pedagogical practiceand worst to occupational skill practice.Keywords: the occupational adaptation ability, pedagogical practice, Quy NhonUniversity’s Education.1.Đặt vấn đềKhả năng thích ứng là một yếu tốquan trọng trong nguồn nhân lực chấtlượng cao cho xã hội. Trong đào tạo nghềnghiệp tại các trường đại học, cao đẳng,khả năng TƯNN lại càng quan trọng hơn,nhất là đối với SVSP. SVSP chính là thếhệ giáo viên - những người sẽ quyết địnhchất lượng giáo dục và đào tạo trong*tương lai, vì thế, SVSP cần được quantâm phát triển khả năng TƯNN. Khảnăng TƯNN giúp SVSP nhanh chóngtiếp thu các tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nghềnghiệp; tích cực, chủ động và sáng tạotrong việc lĩnh hội tay nghề. Khi ratrường, SVSP có thể nhanh chóng hòanhập để thực hiện hoạt động nghề nghiệpcó hiệu quả.ThS, Trường Đại học Quy Nhơn; Email: nguyennhuhong88@gmail.com33TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMSố 10(88) năm 2016____________________________________________________________________________________________________________Trong chương trình đào tạo giáoviên có trình độ đại học, TTSP chính làmôi trường thuận lợi giúp SVSP chuẩn bịcho hoạt động nghề nghiệp của mình.Đây là giai đoạn khả năng TƯNN củaSVSP được thể hiện rõ nhất, vì trong hoạtđộng TTSP, SVSP có cơ hội được thửsức mình với vai trò mới – vai trò giáoviên. Thông qua đó, vận dụng những trithức, kĩ năng, kĩ xảo đã học để tiến hànhhoạt động giảng dạy, giáo dục có hiệuquả, tạo điều kiện để SVSP thâm nhậpmôi trường thực tế học hỏi kiến thứcchuyên môn, thực hành nghề nghiệp, từđó nâng cao khả năng TƯNN.Ở Trường Đại học Quy Nhơn,SVSP năm thứ 4 ở tất cả các chuyênngành đào tạo đều phải tham gia TTSP,do đó không tránh khỏi sự bỡ ngỡ và gặpnhiều khó khăn trong việc tìm ra cáchthức phù hợp để đáp ứng yêu cầu củahoạt động TTSP. Vì vậy, để hoạt độngTTSP có kết quả, SVSP phải có khả năngthích ứng với những đặc điểm, điều kiệnmới của hoạt động TTSP. Ngược lại, sinhviên (SV) dễ rơi vào trạng thái thụ động,chán nản và không hoàn thành tốt đợtTTSP theo yêu cầu của nhà trường.Xuất phát từ những lí do đó, việctìm hiểu biểu hiện của khả năng TƯNN ởSVSP Trường Đại học Quy Nhơn trongTTSP là điều cần thiết.2.Phương pháp và khách thểnghiên cứuPhương pháp nghiên cứu chínhđược sử dụng là phương pháp điều trabằng bảng hỏi, ngoài ra còn sử dụng các34phương pháp bổ trợ như: phỏng vấn,quan sát…Đề tài nghiên cứu trên 146 SVSPthuộc Khoa Giáo dục Tiểu học và Mầmnon nhận nhiệm vụ TTSP tại 3 TrườngTiểu học: Nguyễn Văn Cừ, Ngô Mây,Quang Trung và 3 Trường Mầm non: 2/9,Quy Nhơn, Hương Sen từ tháng 01 năm2014 đến tháng 6 năm 2014.Công cụ nghiên cứu chính là bảnghỏi được thiết kế bao gồm 2 phần chính:- Phần thông tin cá nhân: Các câuhỏi về thông tin cá nhân của SVSP gồmgiới tính, tuổi, quê quán, chuyên ngành,kết quả học tập tại trường, tên trường lớpTTSP và công việc làm thêm.- Phần câu hỏi khảo sát: Các câuhỏi về thực trạng khả năng TƯNN củaSVSP trong TTSP gồm 28 câu hỏi đượcchia thành các nội dung như sau:+ Nội dung 1: Các câu hỏi về đánhgiá chung khả năng TƯNN trong TTSP(câu 6); những yếu tố ảnh hưởng đến khảnăng TƯNN trong TTSP (câu 24);nguyên nhân SVSP chưa TƯNN (câu26); ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu hiện của khả năng thích ứng nghề nghiệp ở sinh viên sư phạm trường Đại học Quy Nhơn trong thực tập sư phạmTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMNguyễn Thị Như Hồng_____________________________________________________________________________________________________________BIỂU HIỆN CỦA KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆPỞ SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠNTRONG THỰC TẬP SƯ PHẠMNGUYỄN THỊ NHƯ HỒNG*TÓM TẮTBiểu hiện của khả năng thích ứng nghề nghiệp (TƯNN) ở sinh viên sư phạm (SVSP)Trường Đại học Quy Nhơn trong thực tập sư phạm (TTSP) đạt ở mức trung bình theothang đánh giá đã xác lập dựa trên 5 mặt biểu hiện: tâm thế nghề nghiệp; thích ứng vớinội dung TTSP; thích ứng với rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp (KNNN); thích ứng với cácđiều kiện, phương tiện TTSP; thích ứng với các mối quan hệ trong đợt TTSP. Trong đó,SVSP thích ứng tốt nhất với các mối quan hệ trong đợt TTSP và kém thích ứng hơn cả vớiviệc rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp.Từ khóa: khả năng thích ứng nghề nghiệp, thực tập sư phạm, Trường Đại học QuyNhơn.ABSTRACTManifestations of the occupational adaptation ability of Quy Nhon University’sEducation students during pedagogical practiceManifestations of the occupational adaptation ability of Quy Nhon University’seducation students during pedagogical practice were just average on the establishedassessment scale with five aspects: emotional state towards the chosen career, adaptationto the contents of pedagogical practice, adaptation to occupational skill practice,adaptation to the facilities and equipment available for pedagogical practice andadaptation to the relationships set up during pedagogical practice. Among these aspects,education students adapted best to the relationships set up during pedagogical practiceand worst to occupational skill practice.Keywords: the occupational adaptation ability, pedagogical practice, Quy NhonUniversity’s Education.1.Đặt vấn đềKhả năng thích ứng là một yếu tốquan trọng trong nguồn nhân lực chấtlượng cao cho xã hội. Trong đào tạo nghềnghiệp tại các trường đại học, cao đẳng,khả năng TƯNN lại càng quan trọng hơn,nhất là đối với SVSP. SVSP chính là thếhệ giáo viên - những người sẽ quyết địnhchất lượng giáo dục và đào tạo trong*tương lai, vì thế, SVSP cần được quantâm phát triển khả năng TƯNN. Khảnăng TƯNN giúp SVSP nhanh chóngtiếp thu các tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nghềnghiệp; tích cực, chủ động và sáng tạotrong việc lĩnh hội tay nghề. Khi ratrường, SVSP có thể nhanh chóng hòanhập để thực hiện hoạt động nghề nghiệpcó hiệu quả.ThS, Trường Đại học Quy Nhơn; Email: nguyennhuhong88@gmail.com33TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMSố 10(88) năm 2016____________________________________________________________________________________________________________Trong chương trình đào tạo giáoviên có trình độ đại học, TTSP chính làmôi trường thuận lợi giúp SVSP chuẩn bịcho hoạt động nghề nghiệp của mình.Đây là giai đoạn khả năng TƯNN củaSVSP được thể hiện rõ nhất, vì trong hoạtđộng TTSP, SVSP có cơ hội được thửsức mình với vai trò mới – vai trò giáoviên. Thông qua đó, vận dụng những trithức, kĩ năng, kĩ xảo đã học để tiến hànhhoạt động giảng dạy, giáo dục có hiệuquả, tạo điều kiện để SVSP thâm nhậpmôi trường thực tế học hỏi kiến thứcchuyên môn, thực hành nghề nghiệp, từđó nâng cao khả năng TƯNN.Ở Trường Đại học Quy Nhơn,SVSP năm thứ 4 ở tất cả các chuyênngành đào tạo đều phải tham gia TTSP,do đó không tránh khỏi sự bỡ ngỡ và gặpnhiều khó khăn trong việc tìm ra cáchthức phù hợp để đáp ứng yêu cầu củahoạt động TTSP. Vì vậy, để hoạt độngTTSP có kết quả, SVSP phải có khả năngthích ứng với những đặc điểm, điều kiệnmới của hoạt động TTSP. Ngược lại, sinhviên (SV) dễ rơi vào trạng thái thụ động,chán nản và không hoàn thành tốt đợtTTSP theo yêu cầu của nhà trường.Xuất phát từ những lí do đó, việctìm hiểu biểu hiện của khả năng TƯNN ởSVSP Trường Đại học Quy Nhơn trongTTSP là điều cần thiết.2.Phương pháp và khách thểnghiên cứuPhương pháp nghiên cứu chínhđược sử dụng là phương pháp điều trabằng bảng hỏi, ngoài ra còn sử dụng các34phương pháp bổ trợ như: phỏng vấn,quan sát…Đề tài nghiên cứu trên 146 SVSPthuộc Khoa Giáo dục Tiểu học và Mầmnon nhận nhiệm vụ TTSP tại 3 TrườngTiểu học: Nguyễn Văn Cừ, Ngô Mây,Quang Trung và 3 Trường Mầm non: 2/9,Quy Nhơn, Hương Sen từ tháng 01 năm2014 đến tháng 6 năm 2014.Công cụ nghiên cứu chính là bảnghỏi được thiết kế bao gồm 2 phần chính:- Phần thông tin cá nhân: Các câuhỏi về thông tin cá nhân của SVSP gồmgiới tính, tuổi, quê quán, chuyên ngành,kết quả học tập tại trường, tên trường lớpTTSP và công việc làm thêm.- Phần câu hỏi khảo sát: Các câuhỏi về thực trạng khả năng TƯNN củaSVSP trong TTSP gồm 28 câu hỏi đượcchia thành các nội dung như sau:+ Nội dung 1: Các câu hỏi về đánhgiá chung khả năng TƯNN trong TTSP(câu 6); những yếu tố ảnh hưởng đến khảnăng TƯNN trong TTSP (câu 24);nguyên nhân SVSP chưa TƯNN (câu26); ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực tập sư phạm Khả năng thích ứng nghề nghiệp Sinh viên sư phạm Phương tiện TTSP Tâm thế nghề nghiệp Rèn luyện kĩ năng nghề nghiệpTài liệu có liên quan:
-
4 trang 180 0 0
-
8 trang 90 0 0
-
Thực trạng kĩ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế
10 trang 36 0 0 -
Thực tập sư phạm nhìn từ góc độ người đi thực tập
4 trang 34 0 0 -
Nghiệp vụ sư phạm của sinh viên khoa giáo dục tiểu học: Thực trạng, triển vọng và giải pháp
7 trang 33 0 0 -
145 trang 32 1 0
-
Báo cáo thực tập sư phạm pháp dạy môn Kỹ thuật xây dựng
29 trang 31 0 0 -
Thực tập sư phạm cho sinh viên Việt Nam dưới góc nhìn so sánh
10 trang 31 0 0 -
145 trang 31 0 0
-
5 trang 30 0 0