
Biểu tượng văn hóa của Việt Nam: Hoa Sen
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 345.65 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tồn tại từ ngàn năm cùng với cây cỏ thiên nhiên đất nước, hoa sen không chỉ là người bạn thân thiết mà còn được xem như là biểu trưng văn hoá bén rễ sâu trong tâm thức người dân Việt.Hoa sen có tên khoa học là Nelumbonaceae, thuộc loài túc thảo, môi trường sống tự nhiên của hoa sen ở vùng đầm lầy, ao, hồ nông hoặc ở vùng sâu ngập nước. Theo các nhà khoa học, sen đã có mặt trên trái đất khoảng từ gần 100 triệu năm trước. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng văn hóa của Việt Nam: Hoa SenBiểu tượng văn hóa của Việt Nam: Hoa SenTồn tại từ ngàn năm cùng với cây cỏ thiên nhiên đất nước,hoa sen không chỉ là người bạn thân thiết mà còn được xemnhư là biểu trưng văn hoá bén rễ sâu trong tâm thức ngườidân Việt.Hoa sen có tên khoa học là Nelumbonaceae, thuộc loài túcthảo, môi trường sống tự nhiên của hoa sen ở vùng đầm lầy,ao, hồ nông hoặc ở vùng sâu ngập nước. Theo các nhà khoahọc, sen đã có mặt trên trái đất khoảng từ gần 100 triệu nămtrước. Hiện nay trên thề giới còn hai loại sen hoa vàng(Nelumbonaceae Pers) có ở miền Bắc và miền Trung ChâuMỹ và hoa sen đỏ ( Nelumbo Nucifera Gaertn) mọc phổ biếnở nhiều nước Châu Á và Châu Úc. Mùa hè là mua sen nở vàhương sen dịu nhẹ có thể thoảng trong gió bay xa đến vàitrăm mét. Ở Việt Nam, sen được xếp vào bộ tứ quý ( 4 mùa):Lan, sen, cúc, mai và xếp vào hàng “tứ quân tử” cùng tùng,trúc, cúc.Hoa sen rất thích hợp với môi trường có khí hậu nhiệt đớinhư nước ta. Từ Bắc vào Nam, nó có mặt khắp mọi nơi, gầngũi và thân thiết với mọi người như cây tre, cây đa. Nếu ởmiền Bắc, hoa sen chỉ nở vào mùa hè, thì ở hầu khắp miềnNam quanh năm đâu đâu cũng thấy sen khoe sắc thắm, đặcbiệt ở vùng Đồng Tháp Mười:Tháp Mười đẹp nhất bông senViệt Nam đẹp nhất có tên Bác HồTrong lòng mỗi người dân Việt, sen là loài hoa tượng trưngcho vẻ đẹp tươi sáng, cao sang và thuần khiết mang tính chấtdân tộc. Chính vì thế, hoa sen luôn là nguồn cảm hứng bấttuyệt của thi ca và nghệ thuật... Có lẽ, không người Việt Namnào không thuộc bài ca dao đầy tính triết lý này:Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhuỵ vàngNhuỵ vàng bông trắng là xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùnNgười Việt đã cảm nhận được ý hay “Gần bùn mà chẳng hôitanh mùi bùn”, sen sống trong bùn nhưng sen vươn lên trênlầy, toả hương thơm ngát. Sen có một sức sống mạnh mẽ đếnkỳ lạ và tự tính của sen là tinh khiết, vô nhiễm. Nó tượngtrưng cho bản tính thân thiện, phong thái tao nhã, tinh thần“vươn dậy” trong mọi nghịch cảnh của con người Việt Nam.Đặc biệt trong tư tưởng Phật giáo, hoa sen được tôn quý vàchiếm vị trí rất quan trọng. Tinh thần “cư trần bất nhiễmtrần”, đó cũng chính là ý nghĩa của hoa sen biểu trưng chonhững giá trị đạo đức, sự thuần khiết và thánh thiện, sự duytrì và phát triển của Phật pháp, trí tuệ dẫn đến niết bàn. Trongcác công trình kiến trúc Phật giáo ở Việt Nam, sen luôn trởthành hình tượng nghệ thuật. Một trong những công trìnhkiến trúc tiêu biểu lấy cảm hứng từ hoa sen là chùa Một Cột.Theo truyền thuyết, ngôi chùa này được hình thành từ mộtgiấc mộng đài sen của vua Lý Thái Tông. Cảm hứng từ mộnglà loại tâm lý nghệ thuật của các dân tộc phương Đông. Chùacó hình dáng hoa sen, mọc lên từ hồ nước, chỉ với “một cột”một cọng sen. Ở đây, hoa sen là sự giác ngộ, đạt được sựtrong sáng và giải thoát khỏi bùn nhơ...Không chỉ vậy, hoa sen còn gắn bó và hiện diện trong đờisống hàng ngày của người dân Việt: Tâm sen dùng để ướpthuốc, hương sen dùng để ướp chè, ngó sen dùng để làm mónăn, lá sen cũng dùng để gói bánh, gói cốm và nó mang lạimùi thơm đặc biệt.Cảm nhận được vẻ đẹp tinh tuý và ý nghĩa thanh cao của hoasen nên từ cánh đồng nơi thôn dã, từ trong đời sống dân gian,ẩn sâu trong tiềm thức của người dân Việt, hoa sen đã trởthành hình ảnh Việt Nam trên bầu trời cao. Hãng hàng khôngViệt Nam (Vietnam Airline) đã chính thức chọn biểu tượngbông sen vàng sáu cánh để kết nối Việt Nam với các nướckhác trong thiên niên kỷ này.Sen thơm, hương lại hữu sắc. Dù trong hoàn cảnh nào sencũng hàm chứa trong nó sự tinh tế, thuần khiết, cao đẹp. Nóthật sự là biểu trưng tiêu biểu nhất cho văn hoá và cốt cáchnhân văn của người Việt Nam.Hoa sen có cả sắc lẫn hương và sự vươn lên khỏi bùn nhơ đểnở hoa của nó đã làm cho loài hoa này mang một ý nghĩa đặcbiệt. Hoa sen có mặt trong hầu hết các lĩnh vực từ văn họcnghệ thuật cho đến kiến trúc hội hoạ, và đặc biệt là tôn giáo...Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn trên thế giới. Đốivới Phật giáo, hoa sen hiển hiện khắc nơi từ trong kinh điểncho đến các sản phẩm thờ cúng, tư thế ngồi thiền, cách chấptay... Hầu như ở đâu có Phật giáo người ta sẽ tìm thấy ở đócó hoa sen, hay nói cách khác hoa sen là biểu tượng của Phậtgiáo.Hoa sen thể hiện trong kiến trúc chùa, thápTrong nghệ thuật Việt Nam, hình tượng hoa sen dày đặc từcác phù điêu, đá tảng kê chân cột, bệ tượng Phật đến cácdáng gốm và hoạ tiết trang trí. Song cô đọng và sáng tạo hơncả là hình tượng hoa sen trong kiến trúc chùa tháp Phật giáo.Những công trình kiến trúc tiêu biểu với hình tượng hoa senthường xuất hiện trong những giai đoạn hưng thịnh của Phậtgiáo. Đó là thời Lý thế kỷ thứ 11 với Chùa Một Cột - Hà Nội;thế kỷ thứ 17 với Tháp Cửu phẩm liên hoa, Chùa Bút Tháp -Bắc Ninh; thế kỷ 18 với Chùa Tây Phương - Hà Tây, ChùaKim Liên - Hà Nội.Theo truyền thuyế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng văn hóa của Việt Nam: Hoa SenBiểu tượng văn hóa của Việt Nam: Hoa SenTồn tại từ ngàn năm cùng với cây cỏ thiên nhiên đất nước,hoa sen không chỉ là người bạn thân thiết mà còn được xemnhư là biểu trưng văn hoá bén rễ sâu trong tâm thức ngườidân Việt.Hoa sen có tên khoa học là Nelumbonaceae, thuộc loài túcthảo, môi trường sống tự nhiên của hoa sen ở vùng đầm lầy,ao, hồ nông hoặc ở vùng sâu ngập nước. Theo các nhà khoahọc, sen đã có mặt trên trái đất khoảng từ gần 100 triệu nămtrước. Hiện nay trên thề giới còn hai loại sen hoa vàng(Nelumbonaceae Pers) có ở miền Bắc và miền Trung ChâuMỹ và hoa sen đỏ ( Nelumbo Nucifera Gaertn) mọc phổ biếnở nhiều nước Châu Á và Châu Úc. Mùa hè là mua sen nở vàhương sen dịu nhẹ có thể thoảng trong gió bay xa đến vàitrăm mét. Ở Việt Nam, sen được xếp vào bộ tứ quý ( 4 mùa):Lan, sen, cúc, mai và xếp vào hàng “tứ quân tử” cùng tùng,trúc, cúc.Hoa sen rất thích hợp với môi trường có khí hậu nhiệt đớinhư nước ta. Từ Bắc vào Nam, nó có mặt khắp mọi nơi, gầngũi và thân thiết với mọi người như cây tre, cây đa. Nếu ởmiền Bắc, hoa sen chỉ nở vào mùa hè, thì ở hầu khắp miềnNam quanh năm đâu đâu cũng thấy sen khoe sắc thắm, đặcbiệt ở vùng Đồng Tháp Mười:Tháp Mười đẹp nhất bông senViệt Nam đẹp nhất có tên Bác HồTrong lòng mỗi người dân Việt, sen là loài hoa tượng trưngcho vẻ đẹp tươi sáng, cao sang và thuần khiết mang tính chấtdân tộc. Chính vì thế, hoa sen luôn là nguồn cảm hứng bấttuyệt của thi ca và nghệ thuật... Có lẽ, không người Việt Namnào không thuộc bài ca dao đầy tính triết lý này:Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhuỵ vàngNhuỵ vàng bông trắng là xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùnNgười Việt đã cảm nhận được ý hay “Gần bùn mà chẳng hôitanh mùi bùn”, sen sống trong bùn nhưng sen vươn lên trênlầy, toả hương thơm ngát. Sen có một sức sống mạnh mẽ đếnkỳ lạ và tự tính của sen là tinh khiết, vô nhiễm. Nó tượngtrưng cho bản tính thân thiện, phong thái tao nhã, tinh thần“vươn dậy” trong mọi nghịch cảnh của con người Việt Nam.Đặc biệt trong tư tưởng Phật giáo, hoa sen được tôn quý vàchiếm vị trí rất quan trọng. Tinh thần “cư trần bất nhiễmtrần”, đó cũng chính là ý nghĩa của hoa sen biểu trưng chonhững giá trị đạo đức, sự thuần khiết và thánh thiện, sự duytrì và phát triển của Phật pháp, trí tuệ dẫn đến niết bàn. Trongcác công trình kiến trúc Phật giáo ở Việt Nam, sen luôn trởthành hình tượng nghệ thuật. Một trong những công trìnhkiến trúc tiêu biểu lấy cảm hứng từ hoa sen là chùa Một Cột.Theo truyền thuyết, ngôi chùa này được hình thành từ mộtgiấc mộng đài sen của vua Lý Thái Tông. Cảm hứng từ mộnglà loại tâm lý nghệ thuật của các dân tộc phương Đông. Chùacó hình dáng hoa sen, mọc lên từ hồ nước, chỉ với “một cột”một cọng sen. Ở đây, hoa sen là sự giác ngộ, đạt được sựtrong sáng và giải thoát khỏi bùn nhơ...Không chỉ vậy, hoa sen còn gắn bó và hiện diện trong đờisống hàng ngày của người dân Việt: Tâm sen dùng để ướpthuốc, hương sen dùng để ướp chè, ngó sen dùng để làm mónăn, lá sen cũng dùng để gói bánh, gói cốm và nó mang lạimùi thơm đặc biệt.Cảm nhận được vẻ đẹp tinh tuý và ý nghĩa thanh cao của hoasen nên từ cánh đồng nơi thôn dã, từ trong đời sống dân gian,ẩn sâu trong tiềm thức của người dân Việt, hoa sen đã trởthành hình ảnh Việt Nam trên bầu trời cao. Hãng hàng khôngViệt Nam (Vietnam Airline) đã chính thức chọn biểu tượngbông sen vàng sáu cánh để kết nối Việt Nam với các nướckhác trong thiên niên kỷ này.Sen thơm, hương lại hữu sắc. Dù trong hoàn cảnh nào sencũng hàm chứa trong nó sự tinh tế, thuần khiết, cao đẹp. Nóthật sự là biểu trưng tiêu biểu nhất cho văn hoá và cốt cáchnhân văn của người Việt Nam.Hoa sen có cả sắc lẫn hương và sự vươn lên khỏi bùn nhơ đểnở hoa của nó đã làm cho loài hoa này mang một ý nghĩa đặcbiệt. Hoa sen có mặt trong hầu hết các lĩnh vực từ văn họcnghệ thuật cho đến kiến trúc hội hoạ, và đặc biệt là tôn giáo...Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn trên thế giới. Đốivới Phật giáo, hoa sen hiển hiện khắc nơi từ trong kinh điểncho đến các sản phẩm thờ cúng, tư thế ngồi thiền, cách chấptay... Hầu như ở đâu có Phật giáo người ta sẽ tìm thấy ở đócó hoa sen, hay nói cách khác hoa sen là biểu tượng của Phậtgiáo.Hoa sen thể hiện trong kiến trúc chùa, thápTrong nghệ thuật Việt Nam, hình tượng hoa sen dày đặc từcác phù điêu, đá tảng kê chân cột, bệ tượng Phật đến cácdáng gốm và hoạ tiết trang trí. Song cô đọng và sáng tạo hơncả là hình tượng hoa sen trong kiến trúc chùa tháp Phật giáo.Những công trình kiến trúc tiêu biểu với hình tượng hoa senthường xuất hiện trong những giai đoạn hưng thịnh của Phậtgiáo. Đó là thời Lý thế kỷ thứ 11 với Chùa Một Cột - Hà Nội;thế kỷ thứ 17 với Tháp Cửu phẩm liên hoa, Chùa Bút Tháp -Bắc Ninh; thế kỷ 18 với Chùa Tây Phương - Hà Tây, ChùaKim Liên - Hà Nội.Theo truyền thuyế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoa Sen phong tục việt nam Lễ hội truyền thống lễ hội việt nam văn hóa Việt bản sắc việtTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
11 trang 90 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 60 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 53 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 51 0 0 -
Lịch sử Nam bộ: Đất và người (Tập II) - Phần 1
229 trang 44 1 0 -
Báo cáo thực tập nhà văn hóa Thiếu nhi quận Thủ Đức
36 trang 40 0 0 -
19 trang 38 0 0
-
12 trang 36 0 0
-
Môi trường văn hóa & diện mạo mới của văn hóa Nam Bộ
16 trang 35 0 0 -
Công tác quản lí trong Nhà văn hoá?
8 trang 35 0 0 -
Nho giáo đại cương - Nho giáo và Cộng hòa Trung Hoa
9 trang 33 0 0 -
Phong tục Việt Nam - Việc họ: Phần 2
35 trang 32 0 0 -
Quyết định số 2058/2013/QĐ-TTg
0 trang 32 0 0 -
Tôn giáo lễ hội Việt Nam: Phần 2
389 trang 31 0 0 -
Tín ngưỡng Việt Nam - Nếp cũ (Quyển hạ): Phần 1
225 trang 30 0 0 -
Tìm hiểu về Danh nhân Hà Nội: Phần 1
652 trang 30 0 0 -
Tiểu luận: Lễ hội truyền thống ba miền Việt Nam
12 trang 30 0 0 -
18 trang 30 0 0