
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.28 KB
Lượt xem: 53
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đã có một thời, rất nhiều người có tình cảm lưu luyến sau khi chia tay với cô lái đò, dù là con đò ngang ngắn ngủi qua mảnh sông tầy gang hay con đò dọc vượt qua những dặm dài sông nước. Không kể còn có thể nảy sinh mối tình lãng mạn như bài thơ “Cô lái đò” của Nguyễn Bính. Tại sao thế nhỉ? Một ngày nên nghĩa, chuyến đò nên quen là thế nào mà hình ảnh người chở đò thành thơ mộng, nên kỷ niệm một đời không dứt....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng SơnĐò Trên Cạn - Nhà Văn Băng SơnĐã có một thời, rất nhiều người có tình cảm lưu luyến sau khichia tay với cô lái đò, dù là con đò ngang ngắn ngủi quamảnh sông tầy gang hay con đò dọc vượt qua những dặm dàisông nước. Không kể còn có thể nảy sinh mối tình lãng mạnnhư bài thơ “Cô lái đò” của Nguyễn Bính. Tại sao thế nhỉ?Một ngày nên nghĩa, chuyến đò nên quen là thế nào mà hìnhảnh người chở đò thành thơ mộng, nên kỷ niệm một đờikhông dứt.Thời đại tiên tiến. Xe như mắc cửi, đường ngắn đường dài,huyện lên tỉnh, tỉnh này sang tỉnh khác, cả xuyên Việt ngàncây số… nhưng xem ra, nỗi lo, sự phiền, mối ác cảm, niềmuất ức, thậm chí cả niềm căm giận với “Người lái đò trêncạn” ấy trong thời đại hiện nay hình như chỉ ngày một tănglên, mà ít ai mang mối tình chan chứa với những chuyến “quágiang” như thế? Tại sao vậy?.Lèn khách thành “cá hộp”. Bắt mua vé đắt gấp nhiều lần.Phải xếp hàng lên xuống toát mồ hôi. Bán khách sang xekhác dọc đường. Chạy vòng vo cho đầy xe mặc cho kháchchoáng váng vì xe chạy vòng vèo mấy chục vòng lao đao lảođảo. Khách phải nghe những thứ ngôn ngữ chua ngoa, đanhđá, tanh lợm, ngông cuồng. Nhà xe thành người chủ cònkhách là con vật bị hành hạ không thương xót. Có khi kháchcòn bị mắng, bị đẩy ngã dúi giụi, van xin cũng không đượctha…Con đò và chiếc xe đã thành hai thái cực, thành trời và vực.Mấy năm sau thời kì đổi mới tưởng đã chấm dứt những cảnhấy, không ngờ, thời gian quay tròn, nay tái diễn và các tệ nạnkia ngày một trầm trọng hơn, và ai có việc phải di chuyển,cần đến những “con đò có bốn bánh” thì phát khiếp, run sợ từlúc bước ra khỏi cửa, đành phó thác mình cho những chuyếnđi đầy những đe dọa hành hạ dọc đường.Nhà văn Nguyễn Tuân có sống lại chắc cũng không dám làmnhững cuộc “giang hồ vặt” nữa. Không hiểu ngành giaothông vận tải, cung cách quản lý xe và quản lý người ra saomà những cảnh ngang ngược hành hạ con người cứ nhiều đếnthế, ngày một ngang nhiên đến thế.Cô lái đò xa xưa ơi, hồn cô bay đến nơi nào rồi, có thấuchăng ngày nay cảnh phải “đi đò trên cạn” nhọc nhằn thếnày?.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng SơnĐò Trên Cạn - Nhà Văn Băng SơnĐã có một thời, rất nhiều người có tình cảm lưu luyến sau khichia tay với cô lái đò, dù là con đò ngang ngắn ngủi quamảnh sông tầy gang hay con đò dọc vượt qua những dặm dàisông nước. Không kể còn có thể nảy sinh mối tình lãng mạnnhư bài thơ “Cô lái đò” của Nguyễn Bính. Tại sao thế nhỉ?Một ngày nên nghĩa, chuyến đò nên quen là thế nào mà hìnhảnh người chở đò thành thơ mộng, nên kỷ niệm một đờikhông dứt.Thời đại tiên tiến. Xe như mắc cửi, đường ngắn đường dài,huyện lên tỉnh, tỉnh này sang tỉnh khác, cả xuyên Việt ngàncây số… nhưng xem ra, nỗi lo, sự phiền, mối ác cảm, niềmuất ức, thậm chí cả niềm căm giận với “Người lái đò trêncạn” ấy trong thời đại hiện nay hình như chỉ ngày một tănglên, mà ít ai mang mối tình chan chứa với những chuyến “quágiang” như thế? Tại sao vậy?.Lèn khách thành “cá hộp”. Bắt mua vé đắt gấp nhiều lần.Phải xếp hàng lên xuống toát mồ hôi. Bán khách sang xekhác dọc đường. Chạy vòng vo cho đầy xe mặc cho kháchchoáng váng vì xe chạy vòng vèo mấy chục vòng lao đao lảođảo. Khách phải nghe những thứ ngôn ngữ chua ngoa, đanhđá, tanh lợm, ngông cuồng. Nhà xe thành người chủ cònkhách là con vật bị hành hạ không thương xót. Có khi kháchcòn bị mắng, bị đẩy ngã dúi giụi, van xin cũng không đượctha…Con đò và chiếc xe đã thành hai thái cực, thành trời và vực.Mấy năm sau thời kì đổi mới tưởng đã chấm dứt những cảnhấy, không ngờ, thời gian quay tròn, nay tái diễn và các tệ nạnkia ngày một trầm trọng hơn, và ai có việc phải di chuyển,cần đến những “con đò có bốn bánh” thì phát khiếp, run sợ từlúc bước ra khỏi cửa, đành phó thác mình cho những chuyếnđi đầy những đe dọa hành hạ dọc đường.Nhà văn Nguyễn Tuân có sống lại chắc cũng không dám làmnhững cuộc “giang hồ vặt” nữa. Không hiểu ngành giaothông vận tải, cung cách quản lý xe và quản lý người ra saomà những cảnh ngang ngược hành hạ con người cứ nhiều đếnthế, ngày một ngang nhiên đến thế.Cô lái đò xa xưa ơi, hồn cô bay đến nơi nào rồi, có thấuchăng ngày nay cảnh phải “đi đò trên cạn” nhọc nhằn thếnày?.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lễ hội việt nam văn hóa Việt bản sắc việt phong tục tập quán Lễ hội truyền thốngTài liệu có liên quan:
-
79 trang 433 2 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
11 trang 90 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 65 0 0 -
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 58 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 56 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 50 0 0 -
Lịch sử Nam bộ: Đất và người (Tập II) - Phần 1
229 trang 44 1 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 43 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà văn hóa Thiếu nhi quận Thủ Đức
36 trang 40 0 0 -
Văn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần
9 trang 39 0 0 -
19 trang 37 0 0
-
12 trang 36 0 0
-
Trao đổi về một bài dân ca Nam Bộ
3 trang 35 0 0 -
Công tác quản lí trong Nhà văn hoá?
8 trang 35 0 0 -
Môi trường văn hóa & diện mạo mới của văn hóa Nam Bộ
16 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 2
578 trang 34 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 1
122 trang 33 0 0 -
Nho giáo đại cương - Nho giáo và Cộng hòa Trung Hoa
9 trang 33 0 0