
Bộ câu hỏi trắc nghiệm: Giáo dục và nâng cao sức khỏe
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ câu hỏi trắc nghiệm: Giáo dục và nâng cao sức khỏe BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMGIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE LƢU HÀNH NỘI BỘ 2015 Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 1 LỜI NÓI ĐẦU Bộ câu hỏi trắc nghiệm giáo dục và nâng cao sức khỏe được thựchiện trên nền tảng bộ chuyên đề “TÀI LIỆU THAM KHẢO” đượcBS.CKII Phạm Văn Chính thực hiện. Bộ câu hỏi nhắm đáp án nhu cầu học tập, rèn luyện và nâng cao tínhtự giác học tập, trao chuốt của sinh viên ĐH Võ Trường Toản nói chungvà sinh viên cả nước nói riêng. Bộ câu hỏi tuy đã khái quát được gần hết nội dung của chương trìnhđào tạo bác sĩ đa khoa nhưng vẫn còn thiếu sót. Chính vì vậy, mong cácbạn đọc và thầy cô giáo đóng góp thêm. Kính mong quí đọc giả đóng góp thêm ý kiến. Mọi chi tiết xin gửi về hộp thư: conheokisslove@gmail.com Lưu ý: Đây là bộ câu hỏi được thực hiện lại bởi sinh viên của trườngchứ không phải do giảng viên chính thức ban hành. Vì vậy, tài liệu nàychỉ có tính chất tham khảo và không có bất kỳ khả năng pháp lý nào.Mọi vấn đề xử phạt hay thưa kiện điều vô hiệu quả. TÁC GIẢ Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 2 MỤC LỤC1.Lời nói đầu ....................................................................22.Mục lục ..........................................................................33.Khái niệm về TT – GDNCSK .......................................44.Hành vi sức khỏe – quá trình thay đổi HVSK ..............105.Các nội dung TT – GDSK ............................................196.Mô hình TT và kỹ năng TT – GDSK ...........................257.Lập kế hoạch và quản lý hoạt động TT – GDSK .........328.Tình huống tư vấn sức khỏe ..........................................419.Truyền thông có phương tiện ........................................4510.Lập kế hoạch một buổi TT – GDSK ..........................5211.Tài liệu tham khảo .......................................................5512.Đáp án ..........................................................................?? Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 3 BÀI KHÁI NIỆM VỀ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎECâu 1. Định nghĩa sức khỏe theo WHO, có 3 mặt: A. Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần, sức khỏe văn hóa. B. Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần, sức khoẻ xã hội. C. Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần, sức khỏe cộng đồng. D. Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm linh, sức khỏe cá nhânCâu 2. Ở các nước đang phát triển, các bệnh không lây có xu hướng ngày càng gia tăng thường: A. Các bệnh mãn tính như bệnh chuyển hóa, đột quỵ, tai nạn giao thông. B. Các bệnh mãn tính như bệnh tâm thần, đột quỵ, tai nạn giao thông. C. Các bệnh mãn tính như bệnh tim mạch, trầm cảm, tai nạn giao thông. D. Các bệnh mãn tính như bệnh tim mạch, đột quỵ, tai nạn giao thông.Câu 3. Mười bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ chết trung bình 10 năm cao nhất Việt Nam giai đoạn1994 – 2003 gồm: A. Bệnh lao, HIV/AIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não do não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, và tả. B. Bệnh cúm gia cầm, HIV/AIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não do não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, và tả. C. Bệnh dại, HIV/AIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não do não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, và tả. D. Bệnh nhiễm giun, HIV/AIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não do não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, và tả.Câu 4. WHO tổng kết rằng ….. tất cả các loại bệnh tật ở nước đang phát triển có liên quan đến sửdụng nước và vệ sinh môi trường kém. A. 60% B. 70% C. 80%. D. 90%Câu 5. Các vấn đề sức khoẻ phổ biến ở các nước đang phát triển gồm: A. Các bệnh nhiễm trùng, siêu vi trùng và nhiễm ký sinh trùng. B. Các bệnh không lây. C. Bệnh tật và tử vong ở bà mẹ và trẻ em. D. Tất cả 3 ý trên đều đúng.Câu 6. Có 4 thể lọa báo trong truyền thông như sau: A. Báo chữ, báo hình, báo nói và báo điện tử. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 4 B. Báo chữ, báo hình, báo nói và báo lá cải. C. Báo hình, báo nói, báo điện tử và báo hoạt hình. D. Tất đều sai.Câu 7. Công cụ nào sau đây được sử dụng rộng rãi và rất có hiệu quả trong GDSK nhất là: A. Báo chữ. B. Báo hình. C. Báo điện tử. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bộ câu hỏi nâng cao sức khỏe Trắc nghiệm giáo dục sức khỏe Nâng cao sức khỏe Khái niệm về truyền thông Giáo dục nâng cao sức khỏe Hành vi sức khỏeTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 2 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
15 trang 44 0 0 -
Bài giảng Truyền thông - Giáo dục sức khỏe: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
58 trang 34 0 0 -
Cẩm nang giáo dục và nâng cao sức khỏe: Phần 2
85 trang 32 0 0 -
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe - Trường Trung cấp Quốc tế Mekong
54 trang 32 0 0 -
Bài giảng Một số mô hình lí thuyết về hành vi sức khoẻ - Trương Quang Tiến
22 trang 31 0 0 -
Thảo luận về nâng cao sức khỏe tại Việt Nam
10 trang 29 0 0 -
Trầm cảm và các yếu tố liên quan của sinh viên khối ngành điều dưỡng
10 trang 28 0 0 -
Khảo sát một số hành vi sức khỏe của người cao tuổi tỉnh Khánh Hòa
5 trang 28 0 0 -
6 bài tập tay không nâng cao thể lực
3 trang 26 0 0 -
Bài giảng Nâng cao sức khỏe - Trương Quang Tiến
9 trang 24 0 0 -
Tập san sức khỏe: Tăng cường hành vi có lợi cho sức khỏe
41 trang 24 0 0 -
142 trang 23 0 0
-
7 trang 22 0 0
-
Thực trạng mô hình hoạt động thể thao giải trí ở trường Đại học Thủy Lợi và giải pháp phát triển
4 trang 21 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học và Giáo dục sức khỏe (Ngành: Y sĩ - Trung Cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Bạc Liêu
82 trang 21 0 0 -
Tài liệu học tập Giáo dục và nâng cao sức khỏe - Trường ĐH Võ Trường Toản
87 trang 21 0 0 -
Cẩm nang giáo dục và nâng cao sức khỏe: Phần 1
70 trang 21 0 0 -
Bài giảng Wonca - TS. Võ Thành Liêm
24 trang 21 0 0 -
Nâng cao giáo dục sức khỏe: Phần 2
135 trang 20 0 0 -
Nâng cao giáo dục sức khỏe: Phần 1
98 trang 20 0 0