Danh mục tài liệu

Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ - Cuộc gặp mặt lịch sử Bồ-Việt Cuộc gặp gỡ

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 215.44 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chúng ta sẽ nghiên cứu thời gian một thế kỷ rưỡi, từ năm 1498, niên kỷ đánh dấu việc các tàu thuyền đầu tiên của Bồ Ðào Nha đã chiếm và đã giữ được độc quyền hiện diện của những người Âu châu tại Á Châu (15) suốt một thế kỷ, về mặt buôn bán cũng như về lãnh vực truyền giáọ Ðến khúc ngoặt của thế kỷ XVI và thế kỷ XVII, các đối thủ cạnh tranh về thương mại mới xuất hiện: đó là người Hòa Lan và người Anh. Trong cả hai trường hợp này, những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ - Cuộc gặp mặt lịch sử Bồ-Việt Cuộc gặp gỡBồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ Cuộc gặp mặt lịch sử Bồ-ViệtCuộc gặp gỡ lịch sử giữa Bồ Ðào Nha và Việt NamChúng ta sẽ nghiên cứu thời gian một thế kỷ rưỡi, từ năm 1498, niên kỷ đánh dấuviệc các tàu thuyền đầu tiên của Bồ Ðào Nha đã chiếm và đã giữ được độc quyềnhiện diện của những người Âu châu tại Á Châu (15) suốt một thế kỷ, về mặt buônbán cũng như về lãnh vực truyền giáọ Ðến khúc ngoặt của thế kỷ XVI và thế kỷXVII, các đối thủ cạnh tranh về thương mại mới xuất hiện: đó là người Hòa Lanvà người Anh. Trong cả hai trường hợp này, những quốc gia liên hệ là những quốcgia không công giáo, nên cả hai đều không có ảnh hưởng trực tiếp trên các côngcuộc truyền giáo của Bồ Ðào Nha.Về phần mình, nước Pháp hoàn toàn vắng mặt trên vùng đất Á Châu suốt cả thờiBồ Đào Nha và chữ Quốc ngữkỳ chúng ta đang bàn đến. Ngược lại, người ta thấy có sự hiện diện gián tiếp củanước Ý: mặc dầu không một tiểu quốc nào của bán đảo này đã hiện diện với tưcách quốc gia của mình, nhưng Bồ Ðào Nha đã kết tập vào trong hàng ngũ của họ,trước hết là những thuyền viên, sau đó đặc biệt là những nhà truyền giáo gốc Ý.Về sự kiện này Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ; và trong công cuộc truyềnbá Ki-tô giáo, luôn được đặt dưới sự chi phối của Bồ Ðào Nha trong thời gian ấy,đã thấy có nhiều người Ý tài giỏi. Alexandre de Rhodes, thần dân của Giáo hoàngvà được đào tạo tại Roma, thuộc vào nhóm đó. Nhưng trước khi nghiên cứu kỹlưỡng về sinh hoạt của công cuộc truyền bá Ki-tô giáo, cần định vị rõ hơn sự gặpgỡ giữa Bồ Ðào Nha và Việt Nam.Sau năm 1511 (16), khi những thuyền nhân Bồ Ðào Nha bắt đầu quay lên hướngBắc vượt qua eo biển Malacca, thì mục tiêu chính của họ là hai đế quốc lớn, NhậtBản và Trung Hoa. Chuỗi dài các quốc gia nhỏ giữa Malacca và Macao, đối vớicác thuyền nhân và thương gia chỉ được xem là những bến, trạm tiếp tế (17). Cònđối với các nhà truyền giáo, khởi từ Francisco Javier (18) vào gi ữa thế kỷ XVI,mục đích các nỗ lực của họ là nhằm cho hoàng đế Trung Hoa trở lại đạo: người tanghĩ rằng một khi có được sự trở lại đạo này, thì các quốc gia lệ thuộc từ miền bắcViệt Nam (Ðằng Ngoài) đến Xiêm, hẳn phải noi theo. (19). Trong khuôn khổchiến lược truyền giáo như thế, các nước nhỏ nói trên không được xem là ưu tiên.Trong thực tế, những cuộc tiếp xúc đầu tiên giữa người Bồ Ðào Nha và Việt Namđược biết đến như những giai thoại. Người ta kể lại, qua trí nhớ, có một bia đáđược dựng lên năm 1524 trên đảo đối diện với hải cảng Fai Fo, với người làmchứng là Fenão Mendes Pinto (20), có một cố gắng rao giảng về Ki-tô giáo đầutiên vào năm 1533, mà người ta chỉ biết được qua một nguồn tài liệu duy nhất củaViệt Nam, có tính cách gián tiếp và trễ (21); và cuối cùng có một nhận định về ngữhọc, không tích cực cho lắm, do Gaspar da Cruz trong một lần cập bến vào nămBồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ1555, được kể lại trong cuốn Bản Tường Trình về Trung Hoa của ông. (22)Những nỗ lực truyền giáo đầu tiên tại Việt Nam, mà các nguồn tài liệu Tâyphương lưu lại dấu tích, thực sự đã xảy ra sớm, từ cuối thế kỷ XVIÏ Trong khuônkhổ chiến lược truyền giáo của họ, các vị tu sĩ Dòng Tên cố giữ độc quyền truyềngiáo ở Trung Hoa và Nhật Bản, nhưng nhiều lần họ khích lệ các dòng tu khác nêncó sáng kiến truyền giáo tại các nước nhỏ. Vì thế mà vào năm 1583, mới thấyxuất hiện đoàn truyền giáo đầu tiên dòng Francisco của người Tây Ban Nha đếnÐàng Trong. Và đợt này hoàn toàn thất bại (23). Năm sau đó, lại có đợt truyềngiáo lần thứ hai; Bartolome& Ruiz, đã từng thực hiện đợt truyền giáo đầu, tuythành công sống được một mình ở vùng Ðà Nẳng trong vòng gần hai năm, nhưngkhông gặt được kết quả gì hơn (24). Do sự trung gian trọng tài của vua Philippe IInước Tây Ban Nha, hai tu sĩ Dòng Francisco người Bồ Ðào Nha nối tiếp đến lại,nhưng cũng chỉ lưu lại được sáu tháng (25). Vào cuối thế kỷ ấy, các vị ẩn sĩ dòngthánh Augustino người Bồ Ðào Nha đến phiên họ, cũng cố gắng vào truyền giáohai lần (26) nhưng kết quả rất khiêm tốn, và họ bỏ cuộc vì những lý do đặc biệt làviệc tiếp liệu (27).Ký sự của các dòng Francisco và dòng Augustino hé cho thấy rằng vào dịp nàyviệc gặp gỡ giữa các nền văn hoá thực như là một đối thoại giữa những người điếc.Nó không đem lại những kết quả thấy được một cách cụ thể trong bối cảnh ViệtNam. Trong lịch sử cuộc bành trướng của Bồ Ðào Nha, việc lưu ý thực sự đếnViệt Nam xuất hiện khá trễ. Yếu tố quyết định phát sinh do việc Nhật Bản đóngcửa không cho buôn bán cũng như truyền giáo, trong những thập niên đầu của thếkỷ XVII (28).(Vào thế kỷ XVII, Việt Nam tự gọi tên là Ðại Việt, danh xưng nội bộ; tên gọi AnNam dùng trong khuôn khổ các mối quan hệ với Trung Hoa và thế giới bên ngoàịBồ Đào Nha và chữ Quốc ngữBiên giới phía Nam bấy giờ là phiá Bắc của Nha Trang hiện nay, cho đến năm1653 - toàn xứ có một sự thống nhất trên danh xưng đặt dưới sự cai trị của ...