Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ - Tra cứu bộ hồ sơ ngữ học Tra cứu lại bộ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.05 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mặc dầu có việc xuất bản gần đây về các nguồn tài liệu của Trung Hoa về ngữ học Việt Nam trong lịch sử (91), thì cuốn từ điển và cuốn giáo lý đã xuất bản tại Roma vào năm 1651 vẫn là hai tác phẩm nền tảng không thể thay thế để biết được thực trạng của tiếng nói này vào cuối thế kỷ XVII, và sự tiến hoá của nó. Nhưng sự kiện chúng đã được xuất bản dưới tên tuổi duy nhất của Alexandre de Rhodes dường như không còn được đặt thành vấn đề để truy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ - Tra cứu bộ hồ sơ ngữ học Tra cứu lại bộBồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ Tra cứu bộ hồ sơ ngữ họcTra cứu lại bộ hồ sơ ngữ họcMặc dầu có việc xuất bản gần đây về các nguồn tài liệu của Trung Hoa về ngữ họcViệt Nam trong lịch sử (91), thì cuốn từ điển và cuốn giáo lý đã xuất bản tại Romavào năm 1651 vẫn là hai tác phẩm nền tảng không thể thay thế để biết được thựctrạng của tiếng nói này vào cuối thế kỷ XVII, và sự tiến hoá của nó. Nhưng sựkiện chúng đã được xuất bản dưới tên tuổi duy nhất của Alexandre de Rhodesdường như không còn được đặt thành vấn đề để truy cứu cho tận tường hồ sơ ngữhọc. Ðến mức độ nào ông là tác giả thật sự của các tác phẩm này? Bằng cách nàoông đã mượn lại những công trình của các vị đi trước mình, trong tư thế của mộtnhà sưu tập hoặc người biên tập bản văn cuối cùng? Thật khó mà trả lời một cáchthích đáng các câu hỏi này; nhưng chúng phải được nêu lên, và phải được tra cứumột cách đúng đắn nhờ những chứng cớ đã được viết ra mà ta có thể có.Thật vậy, ý niệm về sở hữu văn chương nơi các tu sĩ Dòng Tên vào thế kỷ XVIIkhông y như ý niệm ta có bây giờ, chúng t a đưa ra đây hai thí dụ: ta thấy bảntường thuật về việc tử đạo của thầy giảng André, mà bản gốc bằng tiếng Bồ ÐàoBồ Đào Nha và chữ Quốc ngữNha chắc chắn do chính linh mục Rhodes viết ra, nhưng đôi khi được lấy lại từngchữ một dưới tên các tác giả Matias da Maia (92), Antonio Francisco Cardim (93)hoặc Manuel Ferreira (94). Ngược lại, Rhodes đã xuất bản hoặc tái bản một bảnvăn được thuận nhận để phổ biến, thì người được đề cử làm công việc này lại ghitên mình vào đó và mang trách nhiệm cá nhân về công tác của mình. Trong trườnghợp của linh mục Rhodes và các vị tử đạo của Nhật Bản, có lẽ đã dựa vào danhtiếng đang lên của con người Avignon này để làm cho cuốn sách được phổ biếnrộng rãi hơn.Về hai tác phẩm viết bằng tiếng Việt Nam do Bộ Truyền Bá Ðức Tin xuất bản,hẳn không có vấn đề bán ra cho dân chúng; mục đích duy nhất là phục vụ côngcuộc truyền giáo. Do sự kiện Rhodes là người duy nhất ở Roma biết đến ngôn ngữấy, thì ông cần đích thân bảo chứng cho các tác phẩm liên hệ, mang lấy tráchnhiệm tối hậu trước các vị bề trên của mình và trước Toà Thánh. Sự kiện tên ôngxuất hiện trên bìa sách không nhất thiết minh chứng rằng ông là tác gia duy nhấtcủa nó và ngay cả là người biên tập chính. Chúng tôi nghĩ rằng đây là lối mangtrách nhiệm mà linh mục Rhodes đã thực hiện, chứ không phải là nêu lên tư cáchtác giả văn chương theo nghĩa chính xác như chúng ta hiểu; những vị có thể làmđiêu này y như cương vị của ông, hoặc có thể cùng làm việc này với ông, thì lại ởxa mút tại một nơi khác.Còn cuốn giáo lý, có lẽ phải dành tư thế tác giả cho ông trong việc biên tập dứtđiểm bản văn được in ra, và chắc chắn hơn nữa là bản văn la tinh được ông minhnhiên nói đến. Nhưng cũng chính Rhodes đã ghi rằng, trong trường hợp này đây làphương pháp mà chúng tôi đã dùng để trình bày các màu nhiệm của chúng ta chongười ngoại quốc. Như thế rõ rệt nó được định vị trong một công trình tập thể.(Chúng tôi giải thích từ ngữ phương pháp như hàm ngụ các tài liệu được viết ra.Thật thế một bản văn của tu sĩ Dòng Tên Metello Saccano chứng thực rằng cácBồ Đào Nha và chữ Quốc ngữbản văn dạy giáo lý, ít nhất giống như bản của Rhodes, vừa được viết bằng chữtheo vần la- tinh và vừa được viết bằng chữ nôm đã hiện hữu rồịi. Và bản văncủa tu sĩ này được viết ra ngay trước khi cuốn Catechismus xuất bản: ... cuốnGiáo Lý của chúng tôi được viết ra nhằm truyền đạt cho dân chúng nơi ấy. Trongđó các màu nhiệm của chúng ta được trình bày rõ rệt, và những mộng tưởng củacác tà phái của họ bị thực sự đánh bạt; toàn tác phẩm chia ra làm tám bài giảngcho chừng đó ngày (97). Nhà truyền giáo Rhodes dường như có được một bảnviết bằng chữ quốc ngữ để sử dụng cho mình, và một bản bằng chữ nôm khác màngười Việt Nam sử dụng.)Còn đối với những gì liên quan đến cuốn từ điển, thì cũng cần có một nhận địnhtương tự. Trong lời tựa nói với độc giả, cha Rhodes nói rõ rằng ngài đã thực hiệndựa trên căn bản của một cuốn từ điển Việt - Bồ do linh mục Gaspar do Amaralsoạn. Nếu người ta không bao giờ tìm ra được văn bả n viết tay của hai tác phẩmcó trước, theo ý chúng tôi thì chỉ vì cuốn từ điển được in ra của Rhodes đã hoàntoàn lấy lại phần cơ bản, nên hai cuốn ấy được xem là không cần phải lưu giữ làmgì.Hẳn nhiên những kỳ công sắp xếp của linh mục Avignon này đáng được ca ngợi,ông là người duy nhất đã hoàn tất công trình xuất bản ấy mặc dù phải gặp bao khókhăn mà ta có thể tưởng tượng được. Các vị trước ông, chết sớm, đã không thểlàm được việc ấy.(Người Việt Nam dùng kỹ thuật in theo bản khắc trên gỗ để in chữ nôm. Sở truyềngiáo Dòng Tên ít nhất đã dùng kỹ thuật in này ở Ðằng Ngoài, trong thời kỳ tươngđối họ có đư ợc tự do (98). Nhưng kỹ thuật in này không áp dụng cho mẫu tự la-tinh, và nhất là trong một lãnh vực tế nhị như vậy sự tự do của các nhà truyền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ - Tra cứu bộ hồ sơ ngữ học Tra cứu lại bộBồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ Tra cứu bộ hồ sơ ngữ họcTra cứu lại bộ hồ sơ ngữ họcMặc dầu có việc xuất bản gần đây về các nguồn tài liệu của Trung Hoa về ngữ họcViệt Nam trong lịch sử (91), thì cuốn từ điển và cuốn giáo lý đã xuất bản tại Romavào năm 1651 vẫn là hai tác phẩm nền tảng không thể thay thế để biết được thựctrạng của tiếng nói này vào cuối thế kỷ XVII, và sự tiến hoá của nó. Nhưng sựkiện chúng đã được xuất bản dưới tên tuổi duy nhất của Alexandre de Rhodesdường như không còn được đặt thành vấn đề để truy cứu cho tận tường hồ sơ ngữhọc. Ðến mức độ nào ông là tác giả thật sự của các tác phẩm này? Bằng cách nàoông đã mượn lại những công trình của các vị đi trước mình, trong tư thế của mộtnhà sưu tập hoặc người biên tập bản văn cuối cùng? Thật khó mà trả lời một cáchthích đáng các câu hỏi này; nhưng chúng phải được nêu lên, và phải được tra cứumột cách đúng đắn nhờ những chứng cớ đã được viết ra mà ta có thể có.Thật vậy, ý niệm về sở hữu văn chương nơi các tu sĩ Dòng Tên vào thế kỷ XVIIkhông y như ý niệm ta có bây giờ, chúng t a đưa ra đây hai thí dụ: ta thấy bảntường thuật về việc tử đạo của thầy giảng André, mà bản gốc bằng tiếng Bồ ÐàoBồ Đào Nha và chữ Quốc ngữNha chắc chắn do chính linh mục Rhodes viết ra, nhưng đôi khi được lấy lại từngchữ một dưới tên các tác giả Matias da Maia (92), Antonio Francisco Cardim (93)hoặc Manuel Ferreira (94). Ngược lại, Rhodes đã xuất bản hoặc tái bản một bảnvăn được thuận nhận để phổ biến, thì người được đề cử làm công việc này lại ghitên mình vào đó và mang trách nhiệm cá nhân về công tác của mình. Trong trườnghợp của linh mục Rhodes và các vị tử đạo của Nhật Bản, có lẽ đã dựa vào danhtiếng đang lên của con người Avignon này để làm cho cuốn sách được phổ biếnrộng rãi hơn.Về hai tác phẩm viết bằng tiếng Việt Nam do Bộ Truyền Bá Ðức Tin xuất bản,hẳn không có vấn đề bán ra cho dân chúng; mục đích duy nhất là phục vụ côngcuộc truyền giáo. Do sự kiện Rhodes là người duy nhất ở Roma biết đến ngôn ngữấy, thì ông cần đích thân bảo chứng cho các tác phẩm liên hệ, mang lấy tráchnhiệm tối hậu trước các vị bề trên của mình và trước Toà Thánh. Sự kiện tên ôngxuất hiện trên bìa sách không nhất thiết minh chứng rằng ông là tác gia duy nhấtcủa nó và ngay cả là người biên tập chính. Chúng tôi nghĩ rằng đây là lối mangtrách nhiệm mà linh mục Rhodes đã thực hiện, chứ không phải là nêu lên tư cáchtác giả văn chương theo nghĩa chính xác như chúng ta hiểu; những vị có thể làmđiêu này y như cương vị của ông, hoặc có thể cùng làm việc này với ông, thì lại ởxa mút tại một nơi khác.Còn cuốn giáo lý, có lẽ phải dành tư thế tác giả cho ông trong việc biên tập dứtđiểm bản văn được in ra, và chắc chắn hơn nữa là bản văn la tinh được ông minhnhiên nói đến. Nhưng cũng chính Rhodes đã ghi rằng, trong trường hợp này đây làphương pháp mà chúng tôi đã dùng để trình bày các màu nhiệm của chúng ta chongười ngoại quốc. Như thế rõ rệt nó được định vị trong một công trình tập thể.(Chúng tôi giải thích từ ngữ phương pháp như hàm ngụ các tài liệu được viết ra.Thật thế một bản văn của tu sĩ Dòng Tên Metello Saccano chứng thực rằng cácBồ Đào Nha và chữ Quốc ngữbản văn dạy giáo lý, ít nhất giống như bản của Rhodes, vừa được viết bằng chữtheo vần la- tinh và vừa được viết bằng chữ nôm đã hiện hữu rồịi. Và bản văncủa tu sĩ này được viết ra ngay trước khi cuốn Catechismus xuất bản: ... cuốnGiáo Lý của chúng tôi được viết ra nhằm truyền đạt cho dân chúng nơi ấy. Trongđó các màu nhiệm của chúng ta được trình bày rõ rệt, và những mộng tưởng củacác tà phái của họ bị thực sự đánh bạt; toàn tác phẩm chia ra làm tám bài giảngcho chừng đó ngày (97). Nhà truyền giáo Rhodes dường như có được một bảnviết bằng chữ quốc ngữ để sử dụng cho mình, và một bản bằng chữ nôm khác màngười Việt Nam sử dụng.)Còn đối với những gì liên quan đến cuốn từ điển, thì cũng cần có một nhận địnhtương tự. Trong lời tựa nói với độc giả, cha Rhodes nói rõ rằng ngài đã thực hiệndựa trên căn bản của một cuốn từ điển Việt - Bồ do linh mục Gaspar do Amaralsoạn. Nếu người ta không bao giờ tìm ra được văn bả n viết tay của hai tác phẩmcó trước, theo ý chúng tôi thì chỉ vì cuốn từ điển được in ra của Rhodes đã hoàntoàn lấy lại phần cơ bản, nên hai cuốn ấy được xem là không cần phải lưu giữ làmgì.Hẳn nhiên những kỳ công sắp xếp của linh mục Avignon này đáng được ca ngợi,ông là người duy nhất đã hoàn tất công trình xuất bản ấy mặc dù phải gặp bao khókhăn mà ta có thể tưởng tượng được. Các vị trước ông, chết sớm, đã không thểlàm được việc ấy.(Người Việt Nam dùng kỹ thuật in theo bản khắc trên gỗ để in chữ nôm. Sở truyềngiáo Dòng Tên ít nhất đã dùng kỹ thuật in này ở Ðằng Ngoài, trong thời kỳ tươngđối họ có đư ợc tự do (98). Nhưng kỹ thuật in này không áp dụng cho mẫu tự la-tinh, và nhất là trong một lãnh vực tế nhị như vậy sự tự do của các nhà truyền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồ Đào Nha chữ Quốc ngữ ngôn ngữ học lịch sử chữ viết nguồn gốc quốc ngữTài liệu có liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 628 2 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 208 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 180 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 171 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 137 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 123 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt
27 trang 110 0 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 1 - Phạm Thị Hằng
63 trang 106 2 0 -
Phiên âm tên nước ngoài – xem vài biển đường ở Hà Nội
9 trang 104 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 102 0 0