Bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học trong dạy tiếng Việt lớp 1 theo mô hình phát triển năng lực đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.63 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra những nội dung cần bồi dưỡng cho giáo viên trong dạy Tiếng Việt lớp 1 theo mô hình phát triển năng lực, đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới nhằm giúp giáo viên tự tin và vững vàng hơn trong giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học trong dạy tiếng Việt lớp 1 theo mô hình phát triển năng lực đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới24 Kỷ yếu hội thảo khoa học BỒI DƯỠNG CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TRONG DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 1 THEO MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI ThS. Nguyễn Thị Hoài An Khoa Tiểu học, Trường CĐSP Nghệ An Tóm tắt: Từ việc so sánh Chương trình sách giáo khoa cũ ( SGK 2006) với Chươngtrình sách giáo khoa mới ( là SGK năm 2018), chúng tôi đã tìm ra điểm tương đồngvà khác biệt của hai chương trình sách giáo khoa cũ và mới. Sự khác biệt của chươngtrình sách giáo khoa mới kéo theo sự thay đổi trong phương pháp và hình thức tổ chứcdạy học của giáo viên. Đặc biệt, là giáo viên dạy lớp 1 tiểu học cần thiết phải được bồidưỡng sớm, tránh bỡ ngỡ khi sách giáo khoa được đưa vào giảng dạy năm 2020-2021.Vì thế, bài viết đưa ra những nội dung cần bồi dưỡng cho giáo viên trong dạy TiếngViệt lớp 1 theo mô hình phát triển năng lực, đáp ứng chương trình giáo dục phổ thôngmới nhằm giúp giáo viên tự tin và vững vàng hơn trong giảng dạy. 1. Đặt vấn đề Hiện nay, cả nước nói chung và ngành Sư phạm nói riêng đang đứng trước mộtthách thức lớn lao, nhưng đầy hy vọng cho tương lai là thay sách giáo khoa (SGK)mới. Cuộc cải cách này mang một tư tưởng đổi mới giáo dục lớn lao: Chuyển mạnhquá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực vàphẩm chất người học. Và quan trọng nhất, năm 2020-2021 sách giáo khoa cho lớp 1sẽ được đưa vào thực hiện ở bậc tiểu học. Đây cũng là vấn đề mà nhiều giáo viên (GV)băn khoăn, lo lắng, khi muốn có một hành trang chu đáo, đầy đủ để giảng dạy cho họcsinh (HS) lớp 1. Vì vậy, với bài viết này, tôi muốn đề xuất một hướng bồi dưỡng chogiáo viên Tiểu học, góp phần nhân lên khát vọng được cống hiến của giáo viên chohọc sinh trong giai đoạn đổi mới giáo dục nước nhà. 2. Giải quyết vấn đề 2.1. Sách giáo khoa theo mô hình phát triển năng lực a. SGK theo mô hình truyền thống Mục tiêu dạy học của chương trình SGK cũ đang chú trọng cung cấp kiến thức chongười học. Điều này thể hiện từ yêu cầu, mục tiêu cần đạt ở đầu mỗi bài học đến nộidung các mục trong mỗi bài học. Phương pháp dạy học của SGK 2006 thiên về truyền thụ kiến thức. Phương phápdạy học không thể hiện rõ quy trình tổ chức dạy học thông qua hoạt động, trong đóhoạt động học của HS đóng vai trò trung tâm. Kiểm tra, đánh giá của chương trình SGK 2006 chỉ tập trung vào khả năng ghinhớ và trình bày lại kiến thức đã học. Cách tiếp cận truyền thụ kiến thức không phải không giúp người học phát triểnnăng lực. Nhưng dẫn đến chỗ không biết kiến thức nào cần phải đưa vào nhà trườngkhi mà khối lượng kiến thức của nhân loại đang tăng nhanh. Hậu quả là HS bị nhồinhét kiến thức, nhưng thiếu khả năng giải quyết vấn đề của đời sống. Cách khai thácKỷ yếu hội thảo khoa học 25kiến thức trong SGK truyền thống thường ít vượt ra ngoài mục tiêu giúp HS nắm đượckiến thức. b. SGK theo mô hình giáo dục phát triển năng lực (SGK mới 2018) Trên thực tế, chúng ta không hề phủ nhận tầm quan trọng của kiến thức. Nhưngkhai thác kiến thức phải nhắm đến mục tiêu ngoài kiến thức, phải đồng nhất từ cáckhâu trong thiết kế quy trình dạy học, phải bắt đầu từ mục tiêu bài học đến nội dungdạy học, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá. Như vậy, mọi yếu tố trong SGK mới đều bắt đầu từ mục tiêu dạy học của sách.Mục tiêu dạy học của SGK chịu sự chi phối của mục tiêu dạy học trong chương trình.Rồi mục tiêu dạy học được quy định trong chương trình lại chịu sự chi phối của kìvọng nhà trường về phẩm chất và năng lực mà người học cần có. Do mục tiêu là giúp HS phát triển năng lực, nên SGK mới nhiều điểm khác biệt sovới SGK theo mô hình truyền thống, trong đó có hai đặc điểm nổi bật: - Thiết kế các nội dung dạy học theo hướng tích hợp. - Tổ chức các nội dung dạy học theo mô hình hoạt động vì chỉ thông qua hoạt độngthì các năng lực mới có điều kiện hình thành và phát triển SGK thiết kế theo cách tạo cho HS có cơ hội tham gia các hoạt động. Bài dạy tạođiều kiện để GV chuyển đổi vai trò và đổi mới phương pháp dạy học ở trong lớp: giáoviên được chuyển từ vai trò của người truyền thụ kiến thức sang vai trò của người tổchức các hoạt động dạy học ở trong lớp. Người học cũng chuyển đổi vai trò và phương pháp học tập: Học sinh chuyển từvai trò của người tiếp thu, ghi nhớ và trình bày lại kiến thức một cách thụ động sangvai trò của người chủ động, tích cực tham gia vào quá trình học tập, qua đó hình thànhvà phát triển các phẩm chất và năng lực cần có. 2.2. Định hướng biên soạn SGK Tiếng Việt 1 theo mô hình phát triển năng lực 2.2.1 Định hướng chung - Biên soạn theo quan điểm tích hợp; tích hợp triệt để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học trong dạy tiếng Việt lớp 1 theo mô hình phát triển năng lực đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới24 Kỷ yếu hội thảo khoa học BỒI DƯỠNG CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TRONG DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 1 THEO MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI ThS. Nguyễn Thị Hoài An Khoa Tiểu học, Trường CĐSP Nghệ An Tóm tắt: Từ việc so sánh Chương trình sách giáo khoa cũ ( SGK 2006) với Chươngtrình sách giáo khoa mới ( là SGK năm 2018), chúng tôi đã tìm ra điểm tương đồngvà khác biệt của hai chương trình sách giáo khoa cũ và mới. Sự khác biệt của chươngtrình sách giáo khoa mới kéo theo sự thay đổi trong phương pháp và hình thức tổ chứcdạy học của giáo viên. Đặc biệt, là giáo viên dạy lớp 1 tiểu học cần thiết phải được bồidưỡng sớm, tránh bỡ ngỡ khi sách giáo khoa được đưa vào giảng dạy năm 2020-2021.Vì thế, bài viết đưa ra những nội dung cần bồi dưỡng cho giáo viên trong dạy TiếngViệt lớp 1 theo mô hình phát triển năng lực, đáp ứng chương trình giáo dục phổ thôngmới nhằm giúp giáo viên tự tin và vững vàng hơn trong giảng dạy. 1. Đặt vấn đề Hiện nay, cả nước nói chung và ngành Sư phạm nói riêng đang đứng trước mộtthách thức lớn lao, nhưng đầy hy vọng cho tương lai là thay sách giáo khoa (SGK)mới. Cuộc cải cách này mang một tư tưởng đổi mới giáo dục lớn lao: Chuyển mạnhquá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực vàphẩm chất người học. Và quan trọng nhất, năm 2020-2021 sách giáo khoa cho lớp 1sẽ được đưa vào thực hiện ở bậc tiểu học. Đây cũng là vấn đề mà nhiều giáo viên (GV)băn khoăn, lo lắng, khi muốn có một hành trang chu đáo, đầy đủ để giảng dạy cho họcsinh (HS) lớp 1. Vì vậy, với bài viết này, tôi muốn đề xuất một hướng bồi dưỡng chogiáo viên Tiểu học, góp phần nhân lên khát vọng được cống hiến của giáo viên chohọc sinh trong giai đoạn đổi mới giáo dục nước nhà. 2. Giải quyết vấn đề 2.1. Sách giáo khoa theo mô hình phát triển năng lực a. SGK theo mô hình truyền thống Mục tiêu dạy học của chương trình SGK cũ đang chú trọng cung cấp kiến thức chongười học. Điều này thể hiện từ yêu cầu, mục tiêu cần đạt ở đầu mỗi bài học đến nộidung các mục trong mỗi bài học. Phương pháp dạy học của SGK 2006 thiên về truyền thụ kiến thức. Phương phápdạy học không thể hiện rõ quy trình tổ chức dạy học thông qua hoạt động, trong đóhoạt động học của HS đóng vai trò trung tâm. Kiểm tra, đánh giá của chương trình SGK 2006 chỉ tập trung vào khả năng ghinhớ và trình bày lại kiến thức đã học. Cách tiếp cận truyền thụ kiến thức không phải không giúp người học phát triểnnăng lực. Nhưng dẫn đến chỗ không biết kiến thức nào cần phải đưa vào nhà trườngkhi mà khối lượng kiến thức của nhân loại đang tăng nhanh. Hậu quả là HS bị nhồinhét kiến thức, nhưng thiếu khả năng giải quyết vấn đề của đời sống. Cách khai thácKỷ yếu hội thảo khoa học 25kiến thức trong SGK truyền thống thường ít vượt ra ngoài mục tiêu giúp HS nắm đượckiến thức. b. SGK theo mô hình giáo dục phát triển năng lực (SGK mới 2018) Trên thực tế, chúng ta không hề phủ nhận tầm quan trọng của kiến thức. Nhưngkhai thác kiến thức phải nhắm đến mục tiêu ngoài kiến thức, phải đồng nhất từ cáckhâu trong thiết kế quy trình dạy học, phải bắt đầu từ mục tiêu bài học đến nội dungdạy học, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá. Như vậy, mọi yếu tố trong SGK mới đều bắt đầu từ mục tiêu dạy học của sách.Mục tiêu dạy học của SGK chịu sự chi phối của mục tiêu dạy học trong chương trình.Rồi mục tiêu dạy học được quy định trong chương trình lại chịu sự chi phối của kìvọng nhà trường về phẩm chất và năng lực mà người học cần có. Do mục tiêu là giúp HS phát triển năng lực, nên SGK mới nhiều điểm khác biệt sovới SGK theo mô hình truyền thống, trong đó có hai đặc điểm nổi bật: - Thiết kế các nội dung dạy học theo hướng tích hợp. - Tổ chức các nội dung dạy học theo mô hình hoạt động vì chỉ thông qua hoạt độngthì các năng lực mới có điều kiện hình thành và phát triển SGK thiết kế theo cách tạo cho HS có cơ hội tham gia các hoạt động. Bài dạy tạođiều kiện để GV chuyển đổi vai trò và đổi mới phương pháp dạy học ở trong lớp: giáoviên được chuyển từ vai trò của người truyền thụ kiến thức sang vai trò của người tổchức các hoạt động dạy học ở trong lớp. Người học cũng chuyển đổi vai trò và phương pháp học tập: Học sinh chuyển từvai trò của người tiếp thu, ghi nhớ và trình bày lại kiến thức một cách thụ động sangvai trò của người chủ động, tích cực tham gia vào quá trình học tập, qua đó hình thànhvà phát triển các phẩm chất và năng lực cần có. 2.2. Định hướng biên soạn SGK Tiếng Việt 1 theo mô hình phát triển năng lực 2.2.1 Định hướng chung - Biên soạn theo quan điểm tích hợp; tích hợp triệt để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình sách giáo khoa mới Dạy Tiếng Việt lớp 1 Mô hình phát triển năng lực Chương trình giáo dục phổ thông mới Bồi dưỡng giáo viên tiểu họcTài liệu có liên quan:
-
3 trang 375 0 0
-
39 trang 316 1 0
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 224 0 0 -
25 trang 199 1 0
-
5 trang 159 0 0
-
218 trang 105 0 0
-
78 trang 91 1 0
-
5 trang 80 0 0
-
61 trang 62 0 0
-
44 trang 61 2 0