
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 565.77 KB
Lượt xem: 224
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu trình bày quan điểm của chương trình Giáo dục công dân; mục tiêu của chương trình môn Giáo dục công dân; mục tiêu cấp trung học cơ sở; mục tiêu cấp trung học phổ thông; điều kiện thực hiện chương trình môn Giáo dục công dân; điểm mới của phương pháp giáo dục trong chương trình môn Giáo dục công dân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠODỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI TÌM HIỂU HIỀU CHƯƠNG TRÌNH MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂNTìm hiểu Chương trình môn Giáo dục công dân Đặc điểm của môn Giáo dục công dân là gì Ở trường phổ thông, môn Giáo dục công dân (môn Đạo đức ở tiểu học, Giáo dục công dân ở trung học cơ sở, Giáo dục kinh tế và pháp luật ở trung học phổ thông) giữ vai trò chủ đạo trong việc giúp học sinh hình thành, phát triển ý thức và hành vi của người công dân. Thông qua các bài học về lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, môn Giáo dục công dân góp phần bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của người công dân, đặc biệt là tình cảm, niềm tin, nhận thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật, có kĩ năng sống và bản lĩnh để học tập, làm việc và sẵn sàng thực hiện trách nhiệm công dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Ở giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9), Đạo đức và Giáo dục công dân là môn học bắt buộc. Nội dung chủ yếu của môn học là giáo dục đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật và kinh tế. Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12), Giáo dục kinh tế và pháp luật là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh. Nội dung chủ yếu của môn học là học vấn phổ thông, cơ bản về kinh tế, pháp luật. 2 Tìm hiểu Chương trình môn Giáo dục công dân Chương trình môn Giáo dục công dân được xây dựng dựa trên những quan điểm nàoCHƯƠNG TRÌNH MÔN GIÁO DỤC CÔNG DâN TUâN THủ CÁCĐịNH HƯỚNG NêU TRONG CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ,ĐồNG THờI NHấN MạNH CÁC qUaN ĐIỂM saU: - Bảo đảm tính khoa học, tính sư phạm và tính thực tiễn. Chương trình môn Giáo dục công dân được xây dựng trên cơ sở: đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; các thành tựu nghiên cứu về tâm lí học, giáo dục học, đạo đức học, luật học, lí luận chính trị và kinh tế học; kinh nghiệm trong nước và quốc tế về phát triển chương trình môn Giáo dục công dân; các giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam và giá trị chung của nhân loại; thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện kinh tế và truyền thống văn hoá Việt Nam, sự đa dạng của đối tượng học sinh xét về phương diện vùng miền, điều kiện và khả năng học tập. - Bảo đảm tính hệ thống. Ở giai đoạn giáo dục cơ bản, nội dung môn Đạo đức (cấp tiểu học) và môn Giáo dục công dân (cấp trung học cơ sở) được xây dựng theo hướng đồng tâm và phát triển, dựa trên các mạch nội dung giáo dục đạo đức, kĩ năng sống, kinh tế, pháp luật và xoay quanh các mối quan hệ của con người với bản thân và người khác, với cộng đồng, đất nước, nhân loại, công việc và môi trường tự nhiên; mở rộng và nâng cao dần từ cấp tiểu học đến cấp trung học cơ sở. Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, nội dung môn Giáo dục kinh tế và pháp luật (cấp trung học phổ thông) được xây dựng theo hướng phát triển tuyến tính, xoay quanh các quan hệ kinh tế và pháp luật. - Chú trọng tích hợp các nội dung giáo dục trong nội bộ môn học về kĩ năng sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế và tích hợp nhiều chủ đề giáo dục xuyên môn như: môi trường, bình đẳng giới, di sản văn hoá, phòng chống tệ nạn xã hội, tài chính,... - Xây dựng theo hướng mở. Chương trình chỉ quy định những yêu cầu cần đạt; những nội dung dạy học cơ bản, cốt lõi cho mỗi cấp học, lớp học nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt; những định hướng chung về phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục. Căn cứ vào các yêu cầu cần đạt và định hướng chung của chương trình, các tác giả sách giáo khoa, cơ sở giáo dục và giáo viên môn Giáo dục công dân chủ động, sáng tạo trong quá trình thực hiện và phát triển chương trình. 3Tìm hiểu Chương trình môn Giáo dục công dân Mục tiêu của chương trình môn Giáo dục công dân là gìMục tiêu chung: Chương trình môn Giáo dục công dân góp phần hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm; các năng lực cốt lõi của người công dân Việt Nam, đặc biệt là năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠODỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI TÌM HIỂU HIỀU CHƯƠNG TRÌNH MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂNTìm hiểu Chương trình môn Giáo dục công dân Đặc điểm của môn Giáo dục công dân là gì Ở trường phổ thông, môn Giáo dục công dân (môn Đạo đức ở tiểu học, Giáo dục công dân ở trung học cơ sở, Giáo dục kinh tế và pháp luật ở trung học phổ thông) giữ vai trò chủ đạo trong việc giúp học sinh hình thành, phát triển ý thức và hành vi của người công dân. Thông qua các bài học về lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, môn Giáo dục công dân góp phần bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của người công dân, đặc biệt là tình cảm, niềm tin, nhận thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật, có kĩ năng sống và bản lĩnh để học tập, làm việc và sẵn sàng thực hiện trách nhiệm công dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Ở giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9), Đạo đức và Giáo dục công dân là môn học bắt buộc. Nội dung chủ yếu của môn học là giáo dục đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật và kinh tế. Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12), Giáo dục kinh tế và pháp luật là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh. Nội dung chủ yếu của môn học là học vấn phổ thông, cơ bản về kinh tế, pháp luật. 2 Tìm hiểu Chương trình môn Giáo dục công dân Chương trình môn Giáo dục công dân được xây dựng dựa trên những quan điểm nàoCHƯƠNG TRÌNH MÔN GIÁO DỤC CÔNG DâN TUâN THủ CÁCĐịNH HƯỚNG NêU TRONG CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ,ĐồNG THờI NHấN MạNH CÁC qUaN ĐIỂM saU: - Bảo đảm tính khoa học, tính sư phạm và tính thực tiễn. Chương trình môn Giáo dục công dân được xây dựng trên cơ sở: đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; các thành tựu nghiên cứu về tâm lí học, giáo dục học, đạo đức học, luật học, lí luận chính trị và kinh tế học; kinh nghiệm trong nước và quốc tế về phát triển chương trình môn Giáo dục công dân; các giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam và giá trị chung của nhân loại; thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện kinh tế và truyền thống văn hoá Việt Nam, sự đa dạng của đối tượng học sinh xét về phương diện vùng miền, điều kiện và khả năng học tập. - Bảo đảm tính hệ thống. Ở giai đoạn giáo dục cơ bản, nội dung môn Đạo đức (cấp tiểu học) và môn Giáo dục công dân (cấp trung học cơ sở) được xây dựng theo hướng đồng tâm và phát triển, dựa trên các mạch nội dung giáo dục đạo đức, kĩ năng sống, kinh tế, pháp luật và xoay quanh các mối quan hệ của con người với bản thân và người khác, với cộng đồng, đất nước, nhân loại, công việc và môi trường tự nhiên; mở rộng và nâng cao dần từ cấp tiểu học đến cấp trung học cơ sở. Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, nội dung môn Giáo dục kinh tế và pháp luật (cấp trung học phổ thông) được xây dựng theo hướng phát triển tuyến tính, xoay quanh các quan hệ kinh tế và pháp luật. - Chú trọng tích hợp các nội dung giáo dục trong nội bộ môn học về kĩ năng sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế và tích hợp nhiều chủ đề giáo dục xuyên môn như: môi trường, bình đẳng giới, di sản văn hoá, phòng chống tệ nạn xã hội, tài chính,... - Xây dựng theo hướng mở. Chương trình chỉ quy định những yêu cầu cần đạt; những nội dung dạy học cơ bản, cốt lõi cho mỗi cấp học, lớp học nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt; những định hướng chung về phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục. Căn cứ vào các yêu cầu cần đạt và định hướng chung của chương trình, các tác giả sách giáo khoa, cơ sở giáo dục và giáo viên môn Giáo dục công dân chủ động, sáng tạo trong quá trình thực hiện và phát triển chương trình. 3Tìm hiểu Chương trình môn Giáo dục công dân Mục tiêu của chương trình môn Giáo dục công dân là gìMục tiêu chung: Chương trình môn Giáo dục công dân góp phần hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm; các năng lực cốt lõi của người công dân Việt Nam, đặc biệt là năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình giáo dục phổ thông mới Giáo dục phổ thông Chương trình môn Giáo dục công dân Giáo dục công dân Phương pháp giáo dục Giáo dục công dânTài liệu có liên quan:
-
3 trang 373 0 0
-
5 trang 156 0 0
-
8 trang 133 1 0
-
Hướng dẫn đổi mới cách dạy và học môn Giáo dục công dân (Tài liệu dành cho giáo viên)
45 trang 122 0 0 -
Đổi mới giáo dục phổ thông gắn với phát triển văn hoá, xây dựng con người Việt Nam
8 trang 117 0 0 -
Triển khai giáo dục thích ứng: Kinh nghiệm ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam
17 trang 113 0 0 -
5 trang 79 0 0
-
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài-Chương trình cơ sở: Phần 2
114 trang 71 0 0 -
Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Modul 22: Sử dụng một số phần mềm dạy học
69 trang 70 0 0 -
61 trang 62 0 0
-
44 trang 61 2 0
-
Định hướng xây dựng nội dung giáo dục địa phương theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới
5 trang 60 0 0 -
12 trang 58 0 0
-
10 trang 56 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kỹ năng nói tiếng Anh cho học sinh tiểu học theo chương trình mới
5 trang 54 0 0 -
14 trang 52 0 0
-
97 trang 51 0 0
-
8 trang 51 0 0
-
Quyết định số 2033/QĐ-UBND 2013
10 trang 51 0 0 -
6 trang 50 0 0