Bồi dưỡng động cơ học tập môn Vật lí đại cương cho học viên Trường Sĩ quan Kĩ thuật quân sự
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về việc bồi dưỡng động cơ học tập Vật lí đại cương của học viên ở Trường Sĩ quan Kĩ thuật quân sự trong hệ thống các trường đại học quân đội. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng động cơ học tập môn Vật lí đại cương cho học viên Trường Sĩ quan Kĩ thuật quân sựVJETạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì 1 - 6/2018), tr 46-48BỒI DƯỠNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP MÔN VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNGCHO HỌC VIÊN TRƯỜNG SĨ QUAN KĨ THUẬT QUÂN SỰTrần Ngọc Dũng - Trường Sĩ quan Kĩ thuật quân sựNguyễn Đình Thước - Trường Đại học VinhNgày nhận bài: 28/03/2018; ngày sửa chữa: 15/04/2018; ngày duyệt đăng: 27/04/2018.Abstract: The quality of training courses at universities in general and at Military EngineeringOfficer School in particular depends on many factors, particularly learner’s study motivation.Study motivation motivates students to acquire knowledge and professional skills. In this article,authors propose some solutions to encourage motivation in studying General Physics forstudents at Military Engineering Officer School with aim to improve quality of studying thismodule at school.Keywords: Study motivation, General Physics, Military Engineering Officer School.1. Mở đầuMôn Vật lí đại cương thuộc khối kiến thức cơ bảntrong chương trình đào tạo ở các trường đại học kĩ thuật.Chất lượng dạy học môn Vật lí đại cương có ý nghĩa quantrọng trong việc thực hiện nhiệm vụ nâng cao chất lượngđào tạo sĩ quan kĩ thuật quân sự. Một trong những yếu tốquyết định chất lượng đào tạo là động cơ học tập của họcviên (HV). Hiểu và quan tâm đầy đủ đến sự phát triểnđộng cơ cho phép tổ chức tốt các hoạt động học tập củaHV. Bài viết đề cập vấn đề bồi dưỡng động cơ học tậpcho HV Trường Sĩ quan Kĩ thuật quân sự.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Động cơ học tập Vật lí đại cương của học viênTrường Sĩ quan Kĩ thuật quân sự2.1.1. Một số quan niệm về động cơ học tậpNhững thành tựu lí luận về hoạt động tâm lí củaA.N. Leonchiev [1] đã được vận dụng vào dạy họctrong nhà trường, nhờ đó giải quyết được nhiều vấn đềthực tiễn. Có thể mô hình hóa cấu trúc tâm lí của hoạtđộng, được xây dựng bởi 6 thành tố, chia thành 02 loại:1) Hoạt động - hành động - thao tác; 2) Động cơ - mụcđích - phương tiện, các thành tố đó có mối quan hệ vàtác động lẫn nhau. Khái niệm hoạt động gắn liền vớikhái niệm động cơ, không có hoạt động nào là khôngcó động cơ. “Đối tượng của hoạt động là động cơ thựcsự của hoạt động” [1; tr 16]; phân biệt hoạt động nàyvới hoạt động khác là ở chỗ động cơ của chúng khácnhau. Cấu trúc của hoạt động học giống với cấu trúctâm lí của hoạt động.Có thể hiểu, động cơ học tập của người học là yếu tốtâm lí, phản ánh đối tượng có khả năng thỏa mãn nhucầu, nó định hướng, thúc đẩy và duy trì hoạt động họctập của người học. Khi người học có động cơ học tập sẽtích cực, tự giác và đạt kết quả cao trong học tập.46Động cơ học tập của người học gồm 3 thành phầncơ bản: nhận thức; thái độ và cảm xúc; ý chí và hànhđộng. Để đánh giá động cơ học tập của người học, cóthể dựa vào những biểu hiện của các thành tố cấu trúccủa động cơ học tập: 1) Nhận thức về hoạt động họctập; 2) Tính tích cực (hay không tích cực) trong việcthực hiện hoạt động học tập; 3) Thái độ và cảm xúc củangười học đối với hoạt động học tập. Đây chính là 3 tiêuchí để đánh giá động cơ học tập của người học trongquá trình học tập.Quá trình hình thành và phát triển động cơ học tậpcủa người học có thể được thúc đẩy từ bên trong và bênngoài. Tác động bên trong bằng mâu thuẫn nhận thức,mâu thuẫn giữa nhiệm vụ mới cần giải quyết và khả nănghiện có của người học, cần tìm một giải pháp, xây dựngkiến thức mới. Việc thường xuyên tham gia giải quyếtnhững mâu thuẫn này sẽ tạo thói quen, sự yêu thích, tínhtích cực và tự giác học tập của người học; hoạt động họctập đạt kết quả cao thì động cơ học tập sẽ càng được củngcố. Tác động bên trong hình thành động cơ học tập tíchcực của người học chính là nhận thức đúng về mục tiêucủa hoạt động học tập; tích cực, tự chủ và sáng tạo khithực hiện nhiệm vụ học tập, hứng thú học tập, có tinhthần trách nhiệm đối với hoạt động học tập của bản thân.Còn tác động bên ngoài đối với động cơ học tập, có thểkể tới môi trường học tập của nhà trường quân đội, sựđộng viên của gia đình,... Những tác động nêu trên đốivới động cơ học tập cần được khai thác trong quá trìnhdạy học trong nhà trường.2.1.2. Thực trạng động cơ học tập môn Vật lí đại cươngcủa học viên Trường Sĩ quan Kĩ thuật quân sựTrong chương trình đào tạo của Trường Sĩ quan Kĩthuật quân sự, môn Vật lí đại cương được học từ năm thứnhất. Chúng tôi đã tiến hành điều tra động cơ học tập mônVJETạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì 1 - 6/2018), tr 46-48Vật lí đại cương của các HV năm thứ nhất (điều tra vềnhận thức khoa học): trong học kì I của năm học 20162017 đã thực hiện khảo sát 147 HV; khảo sát 139 HVtrong học kì I của năm học 2017-2018. Động cơ học tậpVật lí đại cương của HV được chia thành 4 mức độ: rấttốt, tốt, trung bình và không đạt yêu cầu. Kết quả điều traxem bảng sau:ThờigianHọc kì 1năm học20162017Học kì 1năm học20172018Tỉ lệđạt rấttốt(%)Tỉ lệđạt tốt(%)Tỉ lệ đạtmức trungbình (%)Tỉ lệkhôngđạt (%)6,854,438,806,568,325,20Có thể thấy, động cơ học tập Vật lí đại cương củaHV còn chưa cao, tỉ lệ động cơ học tập của HV ở mứctrung bình còn lớn. Phân tích nguyên nhân động cơ họctập của các nhóm đối tượng có động cơ khác nhau,chúng tôi nhận thấy: Sau kì thi vào đại học, các HVđược học tập và rèn luyện trong môi trường quân đội.Do môi trường học tập ở bậc đại học hoàn toàn mới đốivới HV, bên cạnh đó các em còn phải rèn luyện trongmôi trường quân đội, khác xa với thời gian học tập ởtrường phổ thông,... là những khó khăn, thách thức đốivới họ. Do vậy, HV cần nhận thức đầy đủ về: nhiệm vụhọc tập và rèn luyện ở nhà trường quân đội; chính sáchưu tiên của xã hội; chuẩn mục tiêu đào tạo sĩ quan kĩthuật quân sự.Vật lí đại cương là môn học được giảng dạy trongnăm thứ nhất của chương trình đào tạo kĩ sư các ngànhkĩ thuật ở bậc đại học. Với một số đặc điểm cơ bản đốivới HV năm thứ nhất mà chúng tôi vừa nêu trên lànguyên nhân dẫn đến động cơ học tậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng động cơ học tập môn Vật lí đại cương cho học viên Trường Sĩ quan Kĩ thuật quân sựVJETạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì 1 - 6/2018), tr 46-48BỒI DƯỠNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP MÔN VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNGCHO HỌC VIÊN TRƯỜNG SĨ QUAN KĨ THUẬT QUÂN SỰTrần Ngọc Dũng - Trường Sĩ quan Kĩ thuật quân sựNguyễn Đình Thước - Trường Đại học VinhNgày nhận bài: 28/03/2018; ngày sửa chữa: 15/04/2018; ngày duyệt đăng: 27/04/2018.Abstract: The quality of training courses at universities in general and at Military EngineeringOfficer School in particular depends on many factors, particularly learner’s study motivation.Study motivation motivates students to acquire knowledge and professional skills. In this article,authors propose some solutions to encourage motivation in studying General Physics forstudents at Military Engineering Officer School with aim to improve quality of studying thismodule at school.Keywords: Study motivation, General Physics, Military Engineering Officer School.1. Mở đầuMôn Vật lí đại cương thuộc khối kiến thức cơ bảntrong chương trình đào tạo ở các trường đại học kĩ thuật.Chất lượng dạy học môn Vật lí đại cương có ý nghĩa quantrọng trong việc thực hiện nhiệm vụ nâng cao chất lượngđào tạo sĩ quan kĩ thuật quân sự. Một trong những yếu tốquyết định chất lượng đào tạo là động cơ học tập của họcviên (HV). Hiểu và quan tâm đầy đủ đến sự phát triểnđộng cơ cho phép tổ chức tốt các hoạt động học tập củaHV. Bài viết đề cập vấn đề bồi dưỡng động cơ học tậpcho HV Trường Sĩ quan Kĩ thuật quân sự.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Động cơ học tập Vật lí đại cương của học viênTrường Sĩ quan Kĩ thuật quân sự2.1.1. Một số quan niệm về động cơ học tậpNhững thành tựu lí luận về hoạt động tâm lí củaA.N. Leonchiev [1] đã được vận dụng vào dạy họctrong nhà trường, nhờ đó giải quyết được nhiều vấn đềthực tiễn. Có thể mô hình hóa cấu trúc tâm lí của hoạtđộng, được xây dựng bởi 6 thành tố, chia thành 02 loại:1) Hoạt động - hành động - thao tác; 2) Động cơ - mụcđích - phương tiện, các thành tố đó có mối quan hệ vàtác động lẫn nhau. Khái niệm hoạt động gắn liền vớikhái niệm động cơ, không có hoạt động nào là khôngcó động cơ. “Đối tượng của hoạt động là động cơ thựcsự của hoạt động” [1; tr 16]; phân biệt hoạt động nàyvới hoạt động khác là ở chỗ động cơ của chúng khácnhau. Cấu trúc của hoạt động học giống với cấu trúctâm lí của hoạt động.Có thể hiểu, động cơ học tập của người học là yếu tốtâm lí, phản ánh đối tượng có khả năng thỏa mãn nhucầu, nó định hướng, thúc đẩy và duy trì hoạt động họctập của người học. Khi người học có động cơ học tập sẽtích cực, tự giác và đạt kết quả cao trong học tập.46Động cơ học tập của người học gồm 3 thành phầncơ bản: nhận thức; thái độ và cảm xúc; ý chí và hànhđộng. Để đánh giá động cơ học tập của người học, cóthể dựa vào những biểu hiện của các thành tố cấu trúccủa động cơ học tập: 1) Nhận thức về hoạt động họctập; 2) Tính tích cực (hay không tích cực) trong việcthực hiện hoạt động học tập; 3) Thái độ và cảm xúc củangười học đối với hoạt động học tập. Đây chính là 3 tiêuchí để đánh giá động cơ học tập của người học trongquá trình học tập.Quá trình hình thành và phát triển động cơ học tậpcủa người học có thể được thúc đẩy từ bên trong và bênngoài. Tác động bên trong bằng mâu thuẫn nhận thức,mâu thuẫn giữa nhiệm vụ mới cần giải quyết và khả nănghiện có của người học, cần tìm một giải pháp, xây dựngkiến thức mới. Việc thường xuyên tham gia giải quyếtnhững mâu thuẫn này sẽ tạo thói quen, sự yêu thích, tínhtích cực và tự giác học tập của người học; hoạt động họctập đạt kết quả cao thì động cơ học tập sẽ càng được củngcố. Tác động bên trong hình thành động cơ học tập tíchcực của người học chính là nhận thức đúng về mục tiêucủa hoạt động học tập; tích cực, tự chủ và sáng tạo khithực hiện nhiệm vụ học tập, hứng thú học tập, có tinhthần trách nhiệm đối với hoạt động học tập của bản thân.Còn tác động bên ngoài đối với động cơ học tập, có thểkể tới môi trường học tập của nhà trường quân đội, sựđộng viên của gia đình,... Những tác động nêu trên đốivới động cơ học tập cần được khai thác trong quá trìnhdạy học trong nhà trường.2.1.2. Thực trạng động cơ học tập môn Vật lí đại cươngcủa học viên Trường Sĩ quan Kĩ thuật quân sựTrong chương trình đào tạo của Trường Sĩ quan Kĩthuật quân sự, môn Vật lí đại cương được học từ năm thứnhất. Chúng tôi đã tiến hành điều tra động cơ học tập mônVJETạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì 1 - 6/2018), tr 46-48Vật lí đại cương của các HV năm thứ nhất (điều tra vềnhận thức khoa học): trong học kì I của năm học 20162017 đã thực hiện khảo sát 147 HV; khảo sát 139 HVtrong học kì I của năm học 2017-2018. Động cơ học tậpVật lí đại cương của HV được chia thành 4 mức độ: rấttốt, tốt, trung bình và không đạt yêu cầu. Kết quả điều traxem bảng sau:ThờigianHọc kì 1năm học20162017Học kì 1năm học20172018Tỉ lệđạt rấttốt(%)Tỉ lệđạt tốt(%)Tỉ lệ đạtmức trungbình (%)Tỉ lệkhôngđạt (%)6,854,438,806,568,325,20Có thể thấy, động cơ học tập Vật lí đại cương củaHV còn chưa cao, tỉ lệ động cơ học tập của HV ở mứctrung bình còn lớn. Phân tích nguyên nhân động cơ họctập của các nhóm đối tượng có động cơ khác nhau,chúng tôi nhận thấy: Sau kì thi vào đại học, các HVđược học tập và rèn luyện trong môi trường quân đội.Do môi trường học tập ở bậc đại học hoàn toàn mới đốivới HV, bên cạnh đó các em còn phải rèn luyện trongmôi trường quân đội, khác xa với thời gian học tập ởtrường phổ thông,... là những khó khăn, thách thức đốivới họ. Do vậy, HV cần nhận thức đầy đủ về: nhiệm vụhọc tập và rèn luyện ở nhà trường quân đội; chính sáchưu tiên của xã hội; chuẩn mục tiêu đào tạo sĩ quan kĩthuật quân sự.Vật lí đại cương là môn học được giảng dạy trongnăm thứ nhất của chương trình đào tạo kĩ sư các ngànhkĩ thuật ở bậc đại học. Với một số đặc điểm cơ bản đốivới HV năm thứ nhất mà chúng tôi vừa nêu trên lànguyên nhân dẫn đến động cơ học tậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng động cơ học tập môn Vật lí Động cơ học tập của học viên Vật lí đại cương Trường Sĩ quan Kĩ thuật quân sự Tạo hứng thú học tập cho học viên Phát triển năng lực học tập cho học viênTài liệu có liên quan:
-
77 trang 39 0 0
-
Vật lý đại cương 2 - Thực hành
130 trang 30 0 0 -
Vật lý đại cương - Phần cơ học
0 trang 28 0 0 -
4 trang 27 0 0
-
15 trang 25 0 0
-
Các nguyên lý và ứng dụng Vật lí đại cương (Tập 2): Phần 1
280 trang 24 0 0 -
3 trang 24 0 0
-
Quang học và vật lí lượng tử: Tập 3 Vật lí đại cương
420 trang 24 0 0 -
Các nguyên lý và ứng dụng về Vật lí đại cương Tập 1
514 trang 23 0 0 -
Các nguyên lý và ứng dụng về Vật lí đại cương Tập 2
452 trang 20 0 0