Các câu hỏi ôn tập môn Xã hội học đại cương - Câu hỏi tự luận (tổng hợp)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.60 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Các câu hỏi ôn tập môn Xã hội học đại cương - Câu hỏi tự luận (tổng hợp)" có tổng công 10 bài, trong mỗi bài có kèm theo một số câu câu hỏi liên quan đến kiến thức môn học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn trong việc ôn tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các câu hỏi ôn tập môn Xã hội học đại cương - Câu hỏi tự luận (tổng hợp) CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG CÂU HỎI TỰ LUẬN (tổng hợp)Bài 1:1) Anh chị hiểu như thế nào về câu nói:Xã hội học là con đẻ của cuộc cách mạng côngnghiệp?2) Những nhân tố nào đã góp phần thúc đẩy bộ môn xã hội học phát triển từ đầu thế kỷ 20.3) Những đóng góp cho bộ môn xã hội học của các nhà xã hội học tiền phong ở Châu Âutrong khoảng thời gian từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20.4) Đâu là những đặc trưng của quan điểm xã hội học so với các khoa học xã hội khác khinghiên cứu các hiện tượng xã hội?5) Trình bày, so sánh và nhận định ba lối tiếp cận chính trong nghiên cứu xã hội học: tiếp cậntương tác biểu tượng, tiếp cận chức năng và tiếp cận mâu thuẫn xã hội.6) Trình bày tóm tắt và so sánh luận điểm của hai khuynh hướng về đối tượng xã hội học:nghiên cứu hành động xã hội (social action) và nghiên cứu sự kiện xã hội (social fact).7) Tại sao nghiên cứu những hiện tượng xã hội ngày nay phải đặt trong bối cảnh toàn cầuhóa?-------------------8). Hãy giải thích quan điểm xã hội học bao gồm những đặc điểm chính nào và dùng quanđiểm trên để bình luận về những yếu tố xã hội đã tác động, hình thành bộ môn khoa học xãhội học.9). E. Durkheim đã có đóng góp lớn nhất nào trong việc giải thích xã hội học?10). Tự chọn một đề tài nghiên cứu và bình luận cho thấy anh chị đã tiếp cận đề tài này nhưthế nào với các lối tiếp cận vi mô và vĩ mô.11). Hãy nêu lên những đóng góp chính của M. Weber cho xã hội học.12). Giải thích “loại hình l tưởng” là gì? Nó có ích như thế nào? íBài 2:1) Trình bày tóm tắt các bước đi trong một nghiên cứu xã hội học.2) Thế nào là tính chất thực nghiệm trong các nghiên cứu xã hội học.3) Phân biệt khái niệm tương quan và mối liên hệ nhân qủa trong nghiên cứu xã hội học. Bằnghai khái niệm trên hãy nhận định câu nói:Xem phim bạo lực nhiều là nguyên nhân của tínhhung hãn ở thanh thiêu niên.4) Trình bày cơ cấu của một thử nghiệm trong nghiên cứu xã hội học.5) Trình bày tóm tắt các bước đi của một cuộc điều tra xã gội học.6) Các loại hình quan sát chính yếu và sự ứng dụng của chúng7) Một trong các bước khi thực hiện một cuộc nghiên cứu xã hội học là xây dưng mô hìnhphân tích (hay còn gọi là xây dựng một khung khái niệm (conceptual framework)). Thế nàolà xây dựng một khung khái niệm? Hãy cho thí dụ.8) Thế nào là biến số độc lập, thế nào là biến số phụ thuộc.9) Đặc trưng, ưu điểm và hạn chế của các phương pháp thâu thập dữ kiện chính yếu trongnghiên cứu xã hội.--------------------------------------10) Liệt kê ra các phương pháp chính yếu để thâu thập dữ kiện khi thực hiện một cuộc nghiêncứu. 111) Chọn một đề tài và giải thích các bước đi để thực hiện.12) Bàn luận về mối tương quan giữa nghiên cứu và lý thuyết.Bài 3:1) Định nghĩa các khái niệm: biểu tượng, chuẩn mực, giá trị. Trình bày mối liên hệ giữa chuẩnmục và giá trị.2) Tương quan giữa hệ thống xã hội và hệ thống văn hóa.3) Thế nào là thái độ vị chủng, là tính tương đối văn hóa”?4) Những khả năng nào có thể xảy ra khi hai nền văn hóa tiếp xúc với nhau, theo quan điẻmcủa F. Braudel?5) Bằng một số minh họa rút từ xã hội và văn hóa Việt nam, hãy trình bày và nhận định các lýthuyết chính yếu sau đây trong việc nghiên cứu và giải thích các hiện tượng văn hóa: lý thuyếtsinh thái học văn hóa, sinh vật học xã hội, lý thuyết cơ cấu chức năng, lý thuyết mâu thuẫn xãhội.----------------------------------6) Nhà sinh vật học Edward Wilson tin rằng môn Sinh vật học xã hội giải thích hành vi conngười tốt hơn bộ môn xã hội học. Wilson cho rằng hành vi con người là kết quả của sự sànglọc, tuyển chọn tự nhiên. Hãy bình luận các lý do các nhà xã hội học không đồng ý với lậpluận của Wilson.7) Tập tục và qui tắc đạo lý là những loại hình chuẩn mực xã hội. Mô tả sự khác biệt giữachúng và cho ví dụ minh hoạ.8) Hãy giải thích thái độ xem văn hoá có tính tương đối. Nêu lên những ưu điểm và hạn chếcủa thái độ này.9) Phân biệt khái niệm văn hoá lý tưởng và văn hoá thực tế. Cho ví dụ từ bối cảnh Việt nam.10) Khái niệm cơ cấu xã hội thường khó nắm bắt. Tuy nhiên cơ cấu xã hội là yếu tố trung tâmtổ chức đời sống xã hội. Hãy xác định các phương cách mà cơ cấu ảnh hưởng lên xã hội vàcuộc sống của chúng ta.Bài 4:1) Nếu nền văn hóa đều tác động lên nhân cách của các cá nhân trong cùng một xã hội,làm thế nào giải thích những khác biệt giữa các nhân cách.2) Cha mẹ sinh con trời sinh tính. Bằng các lý thuyết xã hội học giải thích về sự hìnhthành nhân cách hãy nhận định câu nói trên.3) Sự phát triển nhân cách trong xã hội truyền thống và trong xã hội hiện đại có khácnhau không? Tại sao?4) Hãy mô tả một kinh nghiệm về cái tôi nhìn qua gương (looking glass self - một kháiniệm của Cooley ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các câu hỏi ôn tập môn Xã hội học đại cương - Câu hỏi tự luận (tổng hợp) CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG CÂU HỎI TỰ LUẬN (tổng hợp)Bài 1:1) Anh chị hiểu như thế nào về câu nói:Xã hội học là con đẻ của cuộc cách mạng côngnghiệp?2) Những nhân tố nào đã góp phần thúc đẩy bộ môn xã hội học phát triển từ đầu thế kỷ 20.3) Những đóng góp cho bộ môn xã hội học của các nhà xã hội học tiền phong ở Châu Âutrong khoảng thời gian từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20.4) Đâu là những đặc trưng của quan điểm xã hội học so với các khoa học xã hội khác khinghiên cứu các hiện tượng xã hội?5) Trình bày, so sánh và nhận định ba lối tiếp cận chính trong nghiên cứu xã hội học: tiếp cậntương tác biểu tượng, tiếp cận chức năng và tiếp cận mâu thuẫn xã hội.6) Trình bày tóm tắt và so sánh luận điểm của hai khuynh hướng về đối tượng xã hội học:nghiên cứu hành động xã hội (social action) và nghiên cứu sự kiện xã hội (social fact).7) Tại sao nghiên cứu những hiện tượng xã hội ngày nay phải đặt trong bối cảnh toàn cầuhóa?-------------------8). Hãy giải thích quan điểm xã hội học bao gồm những đặc điểm chính nào và dùng quanđiểm trên để bình luận về những yếu tố xã hội đã tác động, hình thành bộ môn khoa học xãhội học.9). E. Durkheim đã có đóng góp lớn nhất nào trong việc giải thích xã hội học?10). Tự chọn một đề tài nghiên cứu và bình luận cho thấy anh chị đã tiếp cận đề tài này nhưthế nào với các lối tiếp cận vi mô và vĩ mô.11). Hãy nêu lên những đóng góp chính của M. Weber cho xã hội học.12). Giải thích “loại hình l tưởng” là gì? Nó có ích như thế nào? íBài 2:1) Trình bày tóm tắt các bước đi trong một nghiên cứu xã hội học.2) Thế nào là tính chất thực nghiệm trong các nghiên cứu xã hội học.3) Phân biệt khái niệm tương quan và mối liên hệ nhân qủa trong nghiên cứu xã hội học. Bằnghai khái niệm trên hãy nhận định câu nói:Xem phim bạo lực nhiều là nguyên nhân của tínhhung hãn ở thanh thiêu niên.4) Trình bày cơ cấu của một thử nghiệm trong nghiên cứu xã hội học.5) Trình bày tóm tắt các bước đi của một cuộc điều tra xã gội học.6) Các loại hình quan sát chính yếu và sự ứng dụng của chúng7) Một trong các bước khi thực hiện một cuộc nghiên cứu xã hội học là xây dưng mô hìnhphân tích (hay còn gọi là xây dựng một khung khái niệm (conceptual framework)). Thế nàolà xây dựng một khung khái niệm? Hãy cho thí dụ.8) Thế nào là biến số độc lập, thế nào là biến số phụ thuộc.9) Đặc trưng, ưu điểm và hạn chế của các phương pháp thâu thập dữ kiện chính yếu trongnghiên cứu xã hội.--------------------------------------10) Liệt kê ra các phương pháp chính yếu để thâu thập dữ kiện khi thực hiện một cuộc nghiêncứu. 111) Chọn một đề tài và giải thích các bước đi để thực hiện.12) Bàn luận về mối tương quan giữa nghiên cứu và lý thuyết.Bài 3:1) Định nghĩa các khái niệm: biểu tượng, chuẩn mực, giá trị. Trình bày mối liên hệ giữa chuẩnmục và giá trị.2) Tương quan giữa hệ thống xã hội và hệ thống văn hóa.3) Thế nào là thái độ vị chủng, là tính tương đối văn hóa”?4) Những khả năng nào có thể xảy ra khi hai nền văn hóa tiếp xúc với nhau, theo quan điẻmcủa F. Braudel?5) Bằng một số minh họa rút từ xã hội và văn hóa Việt nam, hãy trình bày và nhận định các lýthuyết chính yếu sau đây trong việc nghiên cứu và giải thích các hiện tượng văn hóa: lý thuyếtsinh thái học văn hóa, sinh vật học xã hội, lý thuyết cơ cấu chức năng, lý thuyết mâu thuẫn xãhội.----------------------------------6) Nhà sinh vật học Edward Wilson tin rằng môn Sinh vật học xã hội giải thích hành vi conngười tốt hơn bộ môn xã hội học. Wilson cho rằng hành vi con người là kết quả của sự sànglọc, tuyển chọn tự nhiên. Hãy bình luận các lý do các nhà xã hội học không đồng ý với lậpluận của Wilson.7) Tập tục và qui tắc đạo lý là những loại hình chuẩn mực xã hội. Mô tả sự khác biệt giữachúng và cho ví dụ minh hoạ.8) Hãy giải thích thái độ xem văn hoá có tính tương đối. Nêu lên những ưu điểm và hạn chếcủa thái độ này.9) Phân biệt khái niệm văn hoá lý tưởng và văn hoá thực tế. Cho ví dụ từ bối cảnh Việt nam.10) Khái niệm cơ cấu xã hội thường khó nắm bắt. Tuy nhiên cơ cấu xã hội là yếu tố trung tâmtổ chức đời sống xã hội. Hãy xác định các phương cách mà cơ cấu ảnh hưởng lên xã hội vàcuộc sống của chúng ta.Bài 4:1) Nếu nền văn hóa đều tác động lên nhân cách của các cá nhân trong cùng một xã hội,làm thế nào giải thích những khác biệt giữa các nhân cách.2) Cha mẹ sinh con trời sinh tính. Bằng các lý thuyết xã hội học giải thích về sự hìnhthành nhân cách hãy nhận định câu nói trên.3) Sự phát triển nhân cách trong xã hội truyền thống và trong xã hội hiện đại có khácnhau không? Tại sao?4) Hãy mô tả một kinh nghiệm về cái tôi nhìn qua gương (looking glass self - một kháiniệm của Cooley ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Câu hỏi Xã hội học đại cương Câu hỏi tự luận Xã hội học Xã hội học đại cương Tài liệu xã hội học đại cương Ôn tập xã hội học đại cươngTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 279 0 0 -
Đề cương bài giảng: Xã hội học giáo dục - TS. Nguyễn Thị Thu Hà
20 trang 130 0 0 -
Tóm tắt bài giảng: Xã hội học đại cương
72 trang 105 0 0 -
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 71 0 0 -
Đề cương chi tiết môn học: Xã hội học đại cương
4 trang 58 0 0 -
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 2 - Võ Tá Tri, Vũ Văn Hùng (Đồng chủ biên)
69 trang 46 0 0 -
Tuyển tập câu hỏi ôn tập môn Xã hội học đại cương (tham khảo của các trường khác)
18 trang 42 0 0 -
3 trang 39 0 0
-
Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương
67 trang 38 0 0 -
Tổ chức học đại cương - PGS. TS Phạm Huy Tiến
156 trang 37 0 0