Các chiến thuật kinh doanh cổ phiếu hiệu quả
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.21 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xin giới thiệu một số chiến thuật kinh doanh cổ phiếu của những nhà kinh doanh cổ phiếu lớn tại thị trường Mỹ, được đúc kết trong cuốn “Lessons from the Greatest Stock Traders of All Time” - tạm dịch “Những bài học từ những nhà kinh doanh cổ phiếu thành công nhất” của John Boik,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chiến thuật kinh doanh cổ phiếu hiệu quảCác chiến thuật kinh doanh cổ phiếuXin giới thiệu một số chiến thuật kinh doanh cổ phiếu của nhữngnhà kinh doanh cổ phiếu lớn tại thị trường Mỹ, được đúc kết trongcuốn “Lessons from the Greatest Stock Traders of All Time” - tạmdịch “Những bài học từ những nhà kinh doanh cổ phiếu thànhcông nhất” của John Boik, và cuốn “The 21 Irrefutable Truths ofTrading” tạm dịch “21 sự thật về kinh doanh cổ phiếu” của JohnHayden.Chiến thuật kinh doanh “không cảm xúc” và “phân tích cơbản” của Bernard BaruhBernard Baruh, xuất thân là nhân viên văn phòng của một công tymôi giới chứng khoán, là một nhà kinh doanh cổ phiếu thànhcông. Ông kiếm được bộn tiền nhờ vào dự đoán sự sụp đổ củathị trường chứng khoán Mỹ vào năm 1907 và 1929. Không chỉ làmột nhà kinh doanh cổ phiếu thành công, ông còn làm việc chochính phủ của Tổng thống Woodrow Wilson.Bernard Baruh quan niệm rằng thị trường chứng khoán phản ảnhtình hình kinh tế, chứ thị trường chứng khoán không quyết địnhđược nền kinh tế. Và ông cũng tin tưởng mãnh liệt rằng, kết quảkinh doanh được quyết định bởi tâm lý của những người kinhdoanh cổ phiếu. Ông sử dụng cái đầu “lạnh”, chứ không để cảmxúc len vào khi kinh doanh chứng khoán. Ông là người đầu tiênđưa ra chiến lược phân tích cơ bản trong kinh doanh. Trong đóông nhấn mạnh đến ba yếu tố: độ lớn tài sản của công ty, giá trịcủa sản phẩm đối với người mua, và năng lực của ban lãnh đạo,trong việc chọn cổ phiếu của mình.Chiến thuật “Kim tự tháp” và “Thăm dò” của Jess LivermoreJess Livermore, xuất thân từ nhân viên của một công ty chứngkhoán, là người có những chuỗi thành công và cả thất bại lớntrên thị trường kinh doanh chứng khoán. Ông cũng kiếm được cảnúi tiền nhờ vào việc tiên đoán sự sụp đổ của thị trường vào năm1907 và 1929. Tuy vậy, năm 1940, ngay sau khi ông viết cuốnsách nổi tiếng “How to Trade in Stocks”, ông bị thất bại, phá sảnvà tự tử.Chiến thuật “Kim tự tháp” do ông phát triển: mua vào nhiều hơnnhững cổ phiếu đang tăng giá và bán ra những cổ phiếu đang rớtgiá, là một trong những chiến thuật được các nhà kinh doanh cổphiếu áp dụng cho đến bây giờ. Chiến thuật thứ hai là chiến thuật“Thăm dò”. Trong chiến thuật này ông sẽ thực hiện việc mua cótính cách thăm dò một số cổ phiếu. Sau một thời gian ngắn, dựavào hiệu quả lợi nhuận của những cố phiếu thăm dò này, hoặc làông bán hẳn; còn không thì sẽ mua thật nhiều để đưa vào kim tựtháp của mình. Jess Livermore, cũng giống như phần lớn các nhàkinh doanh cổ phiếu lớn khác, quyết định dựa vào nghiên cứu vàphân tích của bản thân, chứ ít khi dựa vào tư vấn của các chuyêngia, hay các công ty tư vấn.Chiến thuật “kinh doanh tập trung” và “hành động nhanh”của Gerald M. LoebThừa hưởng một lượng tài sản lớn, Gerald Loeb có nhiều thuậnlợi hơn các nhà kinh doanh, đầu tư khác. Một điều khá lý thú làvào năm khi Benjamin Graham - một trong những “ông tổ” về đầutư, viết cuốn “Phân tích chứng khoán”, kêu gọi các nhà đầu tưmua cổ phiếu và giữ lại để được nhận giá trị thật của cổ phiếutrong tương lai, thì Gerald M. Loeb viết cuốn “Chiến đấu cho sựtồn tại trên trị trường chứng khoán” với quan điểm hoàn toàn đốinghịch. Ông quan niệm rằng, các nhà kinh doanh phải hết sứcnăng động trong việc mua bán, và thị trường là chiến trường. Tráivới quan điểm truyền thống của đầu tư là đa dạng hóa danh mụcđầu tư, chiến thuật của ông là “kinh doanh tập trung”, tức là chỉmua một số loại cổ phiếu sau khi đã lựa chọn kỹ càng và chấpnhận rủi ro của những cổ phiếu đó. Chiến thuật thành công thứhai của ông là “hành động nhanh”. Ông luôn quyết định mua vàbán thật nhanh trước khi những diễn biến lớn xảy ra.Chiến thuật “Kỹ thuật và cơ bản” và “lý thuyết hộp” củaNicolar DarvasNicolar Darvas là một nhà kinh doanh nghiệp dư. Nghề nghiệpchính của ông là vũ công. Thế nhưng, với sự tập trung cao độvào kinh doanh, ông đã kiếm được 2 triệu đô la, đó là số tiền lớnvào những năm 50 của thế kỷ trước. Ông là người phát triển lýthuyết hộp. Theo lý thuyết này, giá cổ phiếu lên và xuống trongnhững giới hạn nhất định, và tạo ra một cái “hộp”. Đến một thờiđiểm nào đó, giá của cổ phiếu sẽ vượt qua cái hộp này, và tạo ramột cái “hộp” mới. Mua vào những cổ phiếu ngay giai đoạn nóthoát ly cái hộp cũ sẽ tạo ra những lợi nhuận cao. Ông cũng làngười đề ra phương pháp phân tích kỹ thuật - phối hợp với cơbản. Tuy quan tâm cả hai, nhưng ông nghiêng về yếu tố kỹ thuật -chuyển động của giá, và số lượng cổ phiếu mua bán - hơn là yếutố cơ bản - tình hình kinh doanh và năng lực quản lý của công tyChiến lược CANSLIM của William J. O’NeilXuất thân là một người môi giới chứng khoán, William O’Neil trởthành nhà kinh doanh thành công và vẫn tiếp tục kinh doanh chođến bây giờ. Ông là người sáng lập tờ Investor’s Business Dailyvà viết nhiều sách về đầu tư và kinh doanh cổ phiếu. Ông làngười phát triển lý thuyết kinh doanh chứng khoán gọi làCANSLIM. Theo lý thuyết này của ông, giá một cổ phiếu sẽ chuẩnbị tăng khi có một hay nhiều đặc điểm sau đây:C - Current Quarter: Lợi nhuận trong quí tăng trưởng ít nhất 25%.A - Annual Earning: Lợi nhuận năm tăng trưởng so với ba nămtrước ít nhất 25%.N - New Factors: Yếu tố mới, chẳng hạn sản phẩm mới, quản lýmới.S - Supply and Demand: Khi lượng cổ phiếu giao dịch tăng cao.L - Leader or Laggard: Giá cổ phiếu đi theo khuynh hướng nhữngcổ phiếu hàng đầu.I - Institutional Sponsorship: Khi các nhà đầu tư tổ chức mua vàsở hữu.M - Market Direction: Khi có 75% số cổ phiếu trên thị trường đitheo xu hướng của nó.Những điểm quan trọngMặc dù những nhà kinh doanh thành công có những chiến thuật,chiến lược khác nhau nhưng họ chia sẻ những điểm chung sau: Cần có một khoản tiền dự trữ đề phòng những rủi ro. Khoản dự trữ này sẽ giúp nhà kinh doanh tiếp tục kinh doanh chứ không thụ động phụ thuộc vào kế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chiến thuật kinh doanh cổ phiếu hiệu quảCác chiến thuật kinh doanh cổ phiếuXin giới thiệu một số chiến thuật kinh doanh cổ phiếu của nhữngnhà kinh doanh cổ phiếu lớn tại thị trường Mỹ, được đúc kết trongcuốn “Lessons from the Greatest Stock Traders of All Time” - tạmdịch “Những bài học từ những nhà kinh doanh cổ phiếu thànhcông nhất” của John Boik, và cuốn “The 21 Irrefutable Truths ofTrading” tạm dịch “21 sự thật về kinh doanh cổ phiếu” của JohnHayden.Chiến thuật kinh doanh “không cảm xúc” và “phân tích cơbản” của Bernard BaruhBernard Baruh, xuất thân là nhân viên văn phòng của một công tymôi giới chứng khoán, là một nhà kinh doanh cổ phiếu thànhcông. Ông kiếm được bộn tiền nhờ vào dự đoán sự sụp đổ củathị trường chứng khoán Mỹ vào năm 1907 và 1929. Không chỉ làmột nhà kinh doanh cổ phiếu thành công, ông còn làm việc chochính phủ của Tổng thống Woodrow Wilson.Bernard Baruh quan niệm rằng thị trường chứng khoán phản ảnhtình hình kinh tế, chứ thị trường chứng khoán không quyết địnhđược nền kinh tế. Và ông cũng tin tưởng mãnh liệt rằng, kết quảkinh doanh được quyết định bởi tâm lý của những người kinhdoanh cổ phiếu. Ông sử dụng cái đầu “lạnh”, chứ không để cảmxúc len vào khi kinh doanh chứng khoán. Ông là người đầu tiênđưa ra chiến lược phân tích cơ bản trong kinh doanh. Trong đóông nhấn mạnh đến ba yếu tố: độ lớn tài sản của công ty, giá trịcủa sản phẩm đối với người mua, và năng lực của ban lãnh đạo,trong việc chọn cổ phiếu của mình.Chiến thuật “Kim tự tháp” và “Thăm dò” của Jess LivermoreJess Livermore, xuất thân từ nhân viên của một công ty chứngkhoán, là người có những chuỗi thành công và cả thất bại lớntrên thị trường kinh doanh chứng khoán. Ông cũng kiếm được cảnúi tiền nhờ vào việc tiên đoán sự sụp đổ của thị trường vào năm1907 và 1929. Tuy vậy, năm 1940, ngay sau khi ông viết cuốnsách nổi tiếng “How to Trade in Stocks”, ông bị thất bại, phá sảnvà tự tử.Chiến thuật “Kim tự tháp” do ông phát triển: mua vào nhiều hơnnhững cổ phiếu đang tăng giá và bán ra những cổ phiếu đang rớtgiá, là một trong những chiến thuật được các nhà kinh doanh cổphiếu áp dụng cho đến bây giờ. Chiến thuật thứ hai là chiến thuật“Thăm dò”. Trong chiến thuật này ông sẽ thực hiện việc mua cótính cách thăm dò một số cổ phiếu. Sau một thời gian ngắn, dựavào hiệu quả lợi nhuận của những cố phiếu thăm dò này, hoặc làông bán hẳn; còn không thì sẽ mua thật nhiều để đưa vào kim tựtháp của mình. Jess Livermore, cũng giống như phần lớn các nhàkinh doanh cổ phiếu lớn khác, quyết định dựa vào nghiên cứu vàphân tích của bản thân, chứ ít khi dựa vào tư vấn của các chuyêngia, hay các công ty tư vấn.Chiến thuật “kinh doanh tập trung” và “hành động nhanh”của Gerald M. LoebThừa hưởng một lượng tài sản lớn, Gerald Loeb có nhiều thuậnlợi hơn các nhà kinh doanh, đầu tư khác. Một điều khá lý thú làvào năm khi Benjamin Graham - một trong những “ông tổ” về đầutư, viết cuốn “Phân tích chứng khoán”, kêu gọi các nhà đầu tưmua cổ phiếu và giữ lại để được nhận giá trị thật của cổ phiếutrong tương lai, thì Gerald M. Loeb viết cuốn “Chiến đấu cho sựtồn tại trên trị trường chứng khoán” với quan điểm hoàn toàn đốinghịch. Ông quan niệm rằng, các nhà kinh doanh phải hết sứcnăng động trong việc mua bán, và thị trường là chiến trường. Tráivới quan điểm truyền thống của đầu tư là đa dạng hóa danh mụcđầu tư, chiến thuật của ông là “kinh doanh tập trung”, tức là chỉmua một số loại cổ phiếu sau khi đã lựa chọn kỹ càng và chấpnhận rủi ro của những cổ phiếu đó. Chiến thuật thành công thứhai của ông là “hành động nhanh”. Ông luôn quyết định mua vàbán thật nhanh trước khi những diễn biến lớn xảy ra.Chiến thuật “Kỹ thuật và cơ bản” và “lý thuyết hộp” củaNicolar DarvasNicolar Darvas là một nhà kinh doanh nghiệp dư. Nghề nghiệpchính của ông là vũ công. Thế nhưng, với sự tập trung cao độvào kinh doanh, ông đã kiếm được 2 triệu đô la, đó là số tiền lớnvào những năm 50 của thế kỷ trước. Ông là người phát triển lýthuyết hộp. Theo lý thuyết này, giá cổ phiếu lên và xuống trongnhững giới hạn nhất định, và tạo ra một cái “hộp”. Đến một thờiđiểm nào đó, giá của cổ phiếu sẽ vượt qua cái hộp này, và tạo ramột cái “hộp” mới. Mua vào những cổ phiếu ngay giai đoạn nóthoát ly cái hộp cũ sẽ tạo ra những lợi nhuận cao. Ông cũng làngười đề ra phương pháp phân tích kỹ thuật - phối hợp với cơbản. Tuy quan tâm cả hai, nhưng ông nghiêng về yếu tố kỹ thuật -chuyển động của giá, và số lượng cổ phiếu mua bán - hơn là yếutố cơ bản - tình hình kinh doanh và năng lực quản lý của công tyChiến lược CANSLIM của William J. O’NeilXuất thân là một người môi giới chứng khoán, William O’Neil trởthành nhà kinh doanh thành công và vẫn tiếp tục kinh doanh chođến bây giờ. Ông là người sáng lập tờ Investor’s Business Dailyvà viết nhiều sách về đầu tư và kinh doanh cổ phiếu. Ông làngười phát triển lý thuyết kinh doanh chứng khoán gọi làCANSLIM. Theo lý thuyết này của ông, giá một cổ phiếu sẽ chuẩnbị tăng khi có một hay nhiều đặc điểm sau đây:C - Current Quarter: Lợi nhuận trong quí tăng trưởng ít nhất 25%.A - Annual Earning: Lợi nhuận năm tăng trưởng so với ba nămtrước ít nhất 25%.N - New Factors: Yếu tố mới, chẳng hạn sản phẩm mới, quản lýmới.S - Supply and Demand: Khi lượng cổ phiếu giao dịch tăng cao.L - Leader or Laggard: Giá cổ phiếu đi theo khuynh hướng nhữngcổ phiếu hàng đầu.I - Institutional Sponsorship: Khi các nhà đầu tư tổ chức mua vàsở hữu.M - Market Direction: Khi có 75% số cổ phiếu trên thị trường đitheo xu hướng của nó.Những điểm quan trọngMặc dù những nhà kinh doanh thành công có những chiến thuật,chiến lược khác nhau nhưng họ chia sẻ những điểm chung sau: Cần có một khoản tiền dự trữ đề phòng những rủi ro. Khoản dự trữ này sẽ giúp nhà kinh doanh tiếp tục kinh doanh chứ không thụ động phụ thuộc vào kế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh chiến lược kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 405 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 358 0 0 -
109 trang 302 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 242 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 239 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 233 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 220 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 207 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 197 0 0 -
Kinh nghiệm tổ chức Event tung sản phẩm thật ấn tượng
4 trang 187 0 0