
Các dạng bài tập về mạch dao động điện từ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các dạng bài tập về mạch dao động điện từKhóa học Dòng điện xoay chiều và Dao động điện từ Trắc nghiệm Dao động điện từ CÁC DẠNG TOÁN VỀ MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪCâu 1: Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồmA. nguồn một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín.B. nguồn một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín.C. nguồn một chiều và điện trở mắc thành mạch kín.D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín.Câu 2: Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳA. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.C. phụ thuộc vào cả L và C. D. không phụ thuộc vào L và C.Câu 3: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4lần thì chu kỳ dao động của mạchA. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.Câu 4: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4lần thì tần số dao động của mạchA. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.Câu 5: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên4 lần thì chu kỳ dao động của mạchA. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.Câu 6: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên4 lần thì tần số dao động của mạchA. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.Câu 7: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảmlên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạchA. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.Câu 8: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm lên 16 lần và giảm điệndung 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch dao động sẽA. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lầnCâu 9: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm lên 8 lần và giảm điệndung 2 lần thì tần số dao động của mạch sẽA. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lầnCâu 10: Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần thìA. tăng điện dung C lên gấp 4 lần. B. giảm độ tự cảm L còn L/16.C. giảm độ tự cảm L còn L/4. D. giảm độ tự cảm L còn L/2.Câu 11: Tụ điện của một mạch dao động là một tụ điện phẳng. Khi khoảng cách giữa các bản tụ tăng lên 4lần thìtần số dao động riêng của mạch sẽA. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.Câu 12: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc bằng 2π 1 B. ω D. ω A. ω 2π LC C. ω LC LC LCCâu 13: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với chu kỳ bằng 2π 1 1 B. T C. T D. T A. T 2π LC 2π LC LC LC Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò ViệtKhóa học Dòng điện xoay chiều và Dao động điện từ Trắc nghiệm Dao động điện từCâu 14: Mạch dao động điện từ LC có tần số dao động f được tính theo công thức 2π 1 1 1L B. f C. f A. f D. f LC 2π 2π C 2π LC LCCâu 15: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin(2000t) A. Tần số gócdao động của mạch làA. ω = 100 rad/s. B. ω = 1000π rad/s. C. ω = 2000 rad/s. D. ω = 20000rad/s.Câu 16: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos (2000t) A. Tụ điện trongmạch có điện dung 5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là C. L = 5.10–6 H.A. L = 50 mH. B. L = 50 H. D. L = –85.10 H.Câu 17: Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q =4cos(2π.104t) μC. Tần số dao động của mạch là C. f = 2π Hz. D. f = 2π kHz.A. f = 10 Hz. B. f = 10 kHz.Câu 18: Mạch dao động LC gồm tụ C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch là: D. ω = 5.10–4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu luyện thi đại học môn lý đề cương ôn thi đại học môn lý đề thi thử đại học môn lý cấu trúc đề thi đại học môn lý bài tập vật lýTài liệu có liên quan:
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: VẬT LÝ – ĐỀ 5
4 trang 301 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 122 0 0 -
0 trang 93 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 90 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 64 0 0 -
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 46 0 0 -
3 trang 46 0 0
-
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)
1 trang 43 0 0 -
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Vật lý trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
216 trang 36 0 0 -
Phương pháp giải bài tập sóng ánh sáng
5 trang 34 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 33 0 0 -
Một số bí quyết luyện thi Quốc gia môn Vật lí theo chủ đề (Tập 1): Phần 2
1141 trang 33 0 0 -
Một số bí quyết luyện thi Quốc gia môn Vật lí theo chủ đề (Tập 1): Phần 1
977 trang 31 0 0 -
Tự ôn tập môn Vật lý chuẩn bị cho kỳ thi trung học phổ thông: Phần 2
165 trang 31 0 0 -
Bài tập Vật lý: Dao động điều hòa
111 trang 31 0 0 -
105 trang 29 0 0
-
Đề kiểm tra 15 môn lý lớp 10 Trường THPT Quỳnh Lưu
4 trang 29 0 0 -
13 trang 28 0 0
-
Giải bài tập máy điện chương 3
31 trang 28 0 0 -
giải bài tập vật lý 11 nâng cao: phần 1
107 trang 28 0 0