
Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam với nhu cầu về tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam với nhu cầu về tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM VỚI NHU CẦU VỀ TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ThS. Trương Thị Thuý Vân Tóm tắt Trong số 5 ngành có nhu cầu tuyển dụng nhân sự cấp cao nhiều nhất năm 2014, đáng chú ý có ngành Hàng Tiêu dùng/Bán lẻ có nhu cầu tuyển dụng nhân sự cấp cao tăng mạnh (tăng 8% so với quý II), đẩy ngành Tài chính – Ngân hàng – Bảo hiểm xuống vị trí thứ 3. Năm vừa qua chúng ta đã chứng kiến rất nhiều thương vụ mua bán và sáp nhập lớn chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực hàng tiêu dùng và bán lẻ với sự tham gia của các tập đoàn tên tuổi trên thế giới. Với sự thay đổi đó, việc tuyển dụng và đào tạo nhân sự từ cấp cơ sở đến cấp trung và cấp cao để phục vụ cho việc phát triển trong ngành này thời gian tới sẽ rất khả quan. Tuy nhiên, một vấn đề không nhỏ mà bản thân các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam hiện nay đang vướng mắc là đội ngũ nhân lực của ngành vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về trình độ. Biến động nhân lực, cộng với nhu cầu mở rộng sản xuất, ngay những tháng đầu năm 2015 các doanh nghiệp đã dồn dập thông báo tuyển dụng lao động với số lượng lớn nhưng vẫn không đủ chỉ tiêu. Trong tháng 01 Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP. Hồ Chí Minh đã khảo sát 1.512 doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng với tổng số 14.197 chỗ làm việc và 6.796 lao động có nhu cầu tìm việc. Từ kết quả khảo sát, tổng hợp cơ sở dữ liệu, phân tích cho thấy thị trường lao động trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong tháng 01/2015 diễn biến như sau: Nhu cầu tuyển dụng lao động trong tháng 01/2015 tập trung nhiều ở các nhóm ngành: Vận tải – Kho bãi – Xuất nhập khẩu (6,52%); Công nghệ thông tin (6,70%); Kinh doanh – Bán hàng (21,08%); Dịch vụ phục vụ (8,59%). Doanh nghiệp đã chú trọng đến chất lượng và năng suất lao động do vậy 99 việc tái cấu trúc bộ máy theo xu hướng nhân lực chất lượng cao bên cạnh việc nâng cấp – hiện đại hoá hệ thống sản xuất vẫn diễn ra trong năm 2015. Vì vậy nhu cầu tuyển dụng lao động có trình độ chuyên môn – trình độ ngoại ngữ sẽ tăng trong những tháng tiếp theo. Năm 2014 đã chứng kiến rất nhiều thương vụ mua bán và sáp nhập lớn chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực hàng tiêu dùng và bán lẻ với sự tham gia của các tập đoàn tên tuổi trên thế giới. Với sự thay đổi đó, việc tuyển dụng và đào tạo nhân sự từ cấp cơ sở đến cấp trung và cấp cao để phục vụ cho việc phát triển trong ngành này thời gian tới sẽ rất khả quan. Ông Bùi Ngọc Quốc Hưng – Giám đốc Điều Hành CareerBu– đã chia sẻ một số thông tin tuyển dụng trực tuyến về 10 ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng trực tuyến cao nhất trên trang CareerBuilder.vn theo thứ tự từ cao nhất đến thấp nhất là: (1) Bán hàng/ Kinh doanh, (2) Tiếp thị & Marketing, (3) Công nghệ thông tin – Phần mềm, (4) Hành chính/ Thư ký, (5) Cơ khí/ Ô tô/ Tự động hóa, (6) Kế toán/ Kiểm toán, (7) Sản xuất/ Vận hành sản xuất, (8) Điện/ Điện tử/ Điện lạnh, (9) Dịch vụ khách hàng, (10) Công nghệ thông tin/ Phần cứng/ Mạng. Trong đó, nhu cầu tuyển dụng trong ngành Bán hàng/ Kinh doanh cao gần gấp đôi so với ngành thứ 2 liền kề là Marketing. Cũng theo Báo cáo của Công ty Navigos Search công bố ngày 14/11, nhu cầu tuyển dụng nhân sự cấp cao trong quý III/2014 tại thị trường Việt Nam, 5 ngành có nhu cầu tuyển dụng nhân sự cấp cao nhiều nhất là: Sản xuất chiếm 17%; Tiêu dùng/Bán lẻ chiếm 14%; Tài chính – Ngân hàng – Bảo hiểm chiếm 10%; Công nghệ thông tin chiếm 9% và Dệt may chiếm 7%. Trong số 5 ngành có nhu cầu tuyển dụng nhân sự cấp cao nhiều nhất trong quý này, đáng chú ý có ngành Hàng Tiêu dùng/ Bán lẻ có nhu cầu tuyển dụng nhân sự cấp cao tăng mạnh (tăng 8% so với quý II), đẩy ngành Tài chính – Ngân hàng – Bảo hiểm xuống vị trí thứ 3. Bà Lê Thị Thuý Loan, Giám đốc Công ty TNHH Loan Lê, chuyên cung ứng nhân sự cho các doanh nghiệp cũng cho biết trong các vị trí tuyển dụng thì nhân sự trong ngành bán hàng đang tăng cao. Rất nhiều công ty có nhu cầu tuyển dụng nhân viên bán hàng thậm chí tuyển cả những vị trí rất cao từ trưởng phòng kinh doanh đến giám đốc kinh doanh. Có lẽ, khi kinh tế phục hồi thì các doanh nghiệp bắt đầu đẩy mạnh khâu tiếp thị kinh doanh của công ty mình. Trên trang web tuyển dụng của Vietnamworks, mỗi ngày cũng có hàng ngàn vị trí rao tuyển trong đó số vị trí tuyển dụng nhiều nhất là ngành bán hàng rồi đến nhân sự trong ngành tài chính, kế toán, ngân hàng. Một vấn đề không nhỏ mà bản thân các doanh nghiệpbán lẻ Việt Nam hiện nay đang vướng mắc là đội ngũ nhân lực của ngành vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về trình độ. Chỉ có khoảng 4-5% đội ngũ nhân lực được đào tạo bài bản, hơn 50% nhân lực chưa qua đào tạo, tâm lý bán hàng còn mang nặng tính ban 100 phát, ngoại ngữ yếu. Ở bậc sơ cấp, điều dễ nhận thấy là đội ngũ bán hàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển thị trường bán lẻ Doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Công tác tuyển dụng nhân sự Hoạt động kinh doanh bán lẻTài liệu có liên quan:
-
Những điểm còn hạn chế của thị trường bán lẻ VN
4 trang 237 0 0 -
Một số nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong kinh doanh của các trung tâm thương mại tại Việt Nam
4 trang 164 0 0 -
5 trang 132 0 0
-
Những khó khăn và hướng phát triển của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
12 trang 123 0 0 -
7 trang 120 0 0
-
Vận dụng mô hình kinh doanh Osterwalder tại doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
5 trang 111 0 0 -
Phát huy vai trò của trí thức trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 110 0 0 -
Lợi thế thị trường bán lẻ Việt Nam – thị trường mới nổi: Thu hút nhà đầu tư nước ngoài
6 trang 103 0 0 -
52 trang 54 0 0
-
Linh Cát - con đường phát triển và quản trị chuỗi bán lẻ Catsashop
5 trang 49 0 0 -
Tiểu luận: Cơ hội và thách thức với doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thời kỳ mở cửa
18 trang 48 0 0 -
Con đường nào cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
3 trang 46 0 0 -
Tương lai nào cho các doanh nghiệp bán lẻ VN
4 trang 45 0 0 -
Triển vọng của thị trường bán lẻ Việt Nam
4 trang 45 0 0 -
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế
5 trang 44 0 0 -
Xuất bản với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và công tác đào tạo cán bộ xuất bản, phát hành hiện nay
10 trang 42 0 0 -
4 trang 40 0 0
-
Hàm ý phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở nông thôn hiện nay
8 trang 40 0 0 -
M&A cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thị trường bán lẻ
5 trang 40 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Đại học Hutech khi mua hàng tại Ministop HUTECH
6 trang 40 0 0