Nếu trái cây được bảo quản bằng các liệu pháp an toàn thông thường, thời gian của chúng không nhiều. Đối với những quả vải, quả nhãn chỉ được 3-4 ngày, mận tươi khoảng 10 ngày, cam tươi cũng chỉ kéo dài nhất được hơn 1 tháng, thế mà trên thị trường hiện nay có những loại trái cây giữ được tươi tới 5-6 tháng không hỏng. Để bảo đảm an toàn về sức khỏe cho người tiêu dùng, ở nước ngoài phải dùng tới công cụ pháp lý với trên 1.000 tiêu chuẩn chất lượng cho thực phẩm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hóa chất có trong rau quả Việt Nam Các hóa chất có trong rau quả Việt NamNếu trái cây được bảo quản bằng các liệu pháp an to àn thông thường, thời gian củachúng không nhiều. Đối với những quả vải, quả nhãn chỉ được 3-4 ngày, mận tươikhoảng 10 ngày, cam tươi cũng chỉ kéo dài nhất được hơn 1 tháng, thế mà trên thị trườnghiện nay có những loại trái cây giữ được tươi tới 5-6 tháng không hỏng.Để bảo đảm an toàn về sức khỏe cho người tiêu dùng, ở nước ngoài phải dùng tới côngcụ pháp lý với trên 1.000 tiêu chuẩn chất lượng cho thực phẩm. Tại Việt Nam, hiện naychúng ta mới chỉ ban hành được vài trăm tiêu chuẩn. Hậu quả? Theo thống kê từ năm2000-2006 đã có 677 vụ ngộ độc thực phẩm do rau quả, hóa chất bảo vệ thực vật, riêngvề ngộ độc thủy hải sản có tới hơn 11.600 người mắc và hơn 280 người chết.Chỉ qua một lần kiểm tra, Bộ Y tế đã phát hiện ra: Chỉ với những loại hóa chất bảo vệthực vật được phép sử dụng cũng đã có dư lượng quá mức cho phép - 70% số mẫu rau ănlá có dư lượng thuốc Pyrethroid, còn lại là Fipronil, Dithiocarbamate, một số loại lân hữucơ và carbendazim; còn đối với hóa chất nằm ngoài danh mục quản lý… không thể mô tảnổi.Từ công nghệ canh tác siêu tốcRau muống trồng bình thường đến ngày cắt chỉ cao chưa đến 30 cm. Còn rau thử nghiệm,có sử dụng viên độc và viên mo đến ngày cắt cao từ hai tới ba lần so với rau đốichứng vì dưới tác dụng kích thích của hoạt chất Gibberellic Acid (GA) rau có thể đạt tốcđộ tăng trưởng 10cm/ngày bất chấp thời tiết không thuận lợi. Đó là kết quả thử nghiệmcủa Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm TP HCM. Rau muống được sử dụng thuốc kích thíchAxít gibberellic (còn gọi là Gibberellin A3, GA, GA3) là một hoóc môn tìm thấy trongthực vật, có chức năng đẩy mạnh sự phát triển và kéo dài các tế bào ra. Nó tác động tới sựphân hủy của thực vật và hỗ trợ thực vật lớn nhanh nếu sử dụng với liều lượng nhỏ. ỞViệt Nam, loại hoóc môn này tuy không nằm trong danh mục cho phép sử dụng, nhưngđược người sản xuất sài với hàm lượng vô tội vạ nhằm thu lời siêu tốc khiến cho sứckhỏe người tiêu dùng tỷ lệ nghịch với tốc độ tăng trưởng của rau.Một thần dược đa năng khác - chất 2,4D (thuốc diệt cỏ hay chất độc màu da cam) -cũng được dùng khá phổ biến trong cả hai khâu tăng sản và bảo quản sau thu hoạch.Trong canh tác, nó được dùng để làm chất kích thích cực mạnh khiến cho củ quả tăngkích thước nhanh bất thường. Trong bảo quản nó được giới kinh doanh sử dụng để diệtcôn trùng, vi khuẩn... và làm chậm quá trình lão hóa giữ cho hoa quả tươi lâu, màu sắckhông đổi.Methamidophos là một photsphat và được WTO xếp vào loại độc tính cấp 1 có khả nănggây nguy hại cho sức khỏe con người và cấm dùng trong nông nghiệp. Tuy vậy, quakiểm tra 9 mẫu rau củ, quả mua ở các chợ, Trung tâm Đào tạo và Phát triển sắc ký TPHCM phát hiện 7 mẫu có Methamidophos. Đó là, rau muống, khoai tây Trung Quốc, đậucô ve, cải ngọt, dưa leo, rau ngót, cà rốt Trung Quốc.Khảo sát mới nhất của Hội Khoa học và Công nghệ lương thực thực phẩm Việt Namcũng cho kết quả đáng lo ngại: Tại các vùng trồng táo, trồng nho, người ta có thói quenphun nhiều lần trong mùa vụ cho đến sát thời điểm thu hoạch. Cách phu n thuốc này đã đểlại một dư lượng monnocrotophos và cypermethhrin trong quả táo ở thị trường TP HCMlớn hơn mức độ cho phép nhiều lần. Các chất trên có thể gây buồn nôn, nhức đầu, cơ bắpyếu, tiết nước bọt, thở dốc và động kinh.Tại một cuộc hội thảo khoa học mới đây các nhà khoa học đã phải thừa nhận: Việc lạmdụng phân hóa học - bón một lượng rất lớn các loại phân hóa học vào đất để nâng caonăng suất cây trồng - trong thời gian qua là một sự can thiệp thô bạo nhất và quan trọngnhất của con người vào chu trình tuần hoàn tự nhiên của các chất, bởi các loại phân vô cơtrên là tác nhân gây ô nhiễm môi trường xung quanh. Các cây trồng không sử dụng hếtlượng phân đạm đã bón và lượng dư thừa này sẽ bị bốc hơi vào không khí hoặc bị rửa trôitừ đất xuống hồ ao, sông lạch, làm nhiễm bẩn các hồ chứa nước, giết chết các loại cá ởhồ, ao, sông lạch, đầu độc chim muông và các động vật máu nóng. Các hợp chất nit ơ, đặcbiệt là nitrate, vô cùng nguy hiểm đối với sức khỏe con người khi nó tồn tại ở trong cácloại nông sản, lương thực và thực phẩm, cũng như ở trong nước uống với một liều lượngvượt mức quy định của Tổ chức Y tế thế giới.Không chỉ lạm dụng hóa chất trong chăm bón cây trồng, thói quen dùng nước cống, nướcthải tưới rau tại nhiều địa phương có diện tích đất trồng lớn cũng là vấn đề nhức nhốichưa có cách giải quyết. Tại cuộc kiểm tra mới đây nhất do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn tại các vùng chuyên sản xuất rau ở ngoại thành Hà Nội đã chothấy sự vô tâm đến tàn nhẫn trong khâu đảm bảo các t iêu chuẩn sản xuất an toàn tốithiểu... Tại đây, màu xanh mướt của các cánh đồng rau muống, mồng t ơi, ngải cứu…không làm nhẹ đi sự buốt óc bởi mùi hôi thối của phân tươi, nước t ...
Các hóa chất có trong rau quả Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.08 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa chất trong rau quả an toàn hóa chất kiến thức hóa học hóa chất độc hại hóa học chuyên ngànhTài liệu có liên quan:
-
Phân biệt bitum, hắc ín, nhựa đường
5 trang 115 0 0 -
Sổ tay an toàn - sức khỏe - môi trường nhà máy điện tuabin khí
105 trang 48 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH
104 trang 45 0 0 -
Một số nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
4 trang 41 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng kiến thức hóa học để giải thích một số hiện tượng thực tế
15 trang 39 0 0 -
Vai trò của hóa chất hoạt động bề mặt trong công nghệ khử mực tuyển nổi
9 trang 38 0 0 -
Tài liệu: Đại cương về kim loại
7 trang 37 0 0 -
5 trang 34 0 0
-
4 trang 34 0 0
-
Bộ 150 đề môn Hóa học năm 2019 (Có lời giải)
7 trang 33 0 0