
SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔISO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔIChuyên mục: Chuyên đề luyện thi, Lý thuyết hữu cơ, Lý thuyết vô cơI. LÍ THUYẾT* Các hợp chất có liên kết ion thì nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao hơn hợp chất có liên kết cộng hóa trị. VD: HCOONa > HCOOH (các muối của kim loại chứa liên kết ion có nhiệt độ sôi cao hơn các axit tương ứng tạo ra muối đó)* Với các chất có liên kết cộng hóa trị:- Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào các yếu tố - Liên kết hiđro (1) - Độ phân cực phân tử (2) - Khối lượng phân tử (3) - Hình dạng phân tử (4)1. Liên kết hiđro ( Xét với các loại hợp chất khác nhau) - Hợp chất có liên kết hiđro thì nhiệt độ sôi cao hơn hợp chất không có liên kết hiđro VD: HCOOH > HCHO - Liên kết hiđro càng bền, nhiệt độ sôi càng cao VD: CH3COOH > C2H5OH > C2H5NH2 - Hợp chất có liên kết hiđro liên phân tử có nhiệt độ sôi cao hơn hợp chất có liên kết hiđro nội phân tử. (với vòng benzen: o- < m- < p- )2. Độ phân cực phân tử ( Xét với các loại hợp chất khác nhau, không có liên kết hidro) - Phân tử có độ phân cực lớn có nhiệt độ sôi cao hơn( độ phân cực là mức độ chênh lệch về lực hút trong phân tử khi có nhóm hút electron) este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHy -COO - > C = O > CHO > R – X > -O- > C – H3. Khối lượng mol phân tử. ( xét với các chất đồng đẳng) - Khối lượng phân tử lớn, nhiệt độ sôi càng lớn VD: CH3COOH > HCOOH4. Hình dạng phân tử ( xét với các đồng phân)- Hình dạng càng nhiều nhánh, nhiệt độ sôi càng thấp, nhiệt độ nóng chảy càng cao (do diện tích tiếp xúc phân tửgiảm)- Nhánh càng gần nhóm chức thì nhiệt độ sôi càng thấp- Đồng phân cis có nhiệt độ sôi cao hơn đồng phân trans (do momen lưỡng cực lớn hơn).Chú ý: Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHy- Nếu có H2O: t (H2O) = 100oC > ancol có 3 nguyên tử C và < ancol có từ 4C trở lên- Nếu có phenol: t phenol > ancol có 7C trở xuống và axit có ≤ 4C Nhiệt độ sôi của một số chất: n - C3H7COOH i – C3H7COOH n – C4H9COOH n- C5H11COOH CH2=CH- COOH C2H5OC2H5 CH3COC3H7 C2H5COC2H5 CH3COC2H5Câu 1. Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn anđehit, xeton, ancol có cùng số nguyên tử C là doA. Axit cacboxylic chứa nhóm C = O và nhóm OHB. Phân tử khối của axit lớn hơn và nguyên tử H của nhóm axit linh động hơnC. Có sự tạo thành liên kết hiđro liên phân tử bềnD. Các axit cacboxylic đều là chất lỏng hoặc chất rắnCâu 2. So sánh nhiệt độ sôi của các chất axit axetic, axeton, propan, etanol A. CH3COOH > CH3CH2CH3 > CH3COCH3 > C2H5OH B. C2H5OH > CH3COOH > CH3COCH3 >CH3CH2CH3 C. CH3COOH > C2H5OH > CH3COCH3 > CH3CH2CH3 D. C2H5OH > CH3COCH3 > CH3COOH >CH3CH2CH3Câu 3. Nhiệt độ sôi của axit thường cao hơn ancol có cùng số nguyên tử cacbon là do A. Vì ancol không có liên kết hiđro, axit có liên kết hiđro B. Vì liên kết hiđro của axit bền hơn củaancol C. Vì khối lượng phân tử của axit lớn hơn D. Vì axit có hai nguyên tử oxiCâu 4. Trong số các chất sau, chất có nhiệt độ sôi cao nhất làA. CH3CHO B. C2H5OH C. CH3COOH D. C5H12Câu 5. Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?A. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH C. C2H5OH, CH3COOH, CH3CHOB. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH D. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHOCâu 6. Cho các chất CH3CH2COOH (X) ; CH3COOH ( Y) ; C2H5OH ( Z) ; CH3OCH3 (T). Dãy gồm các chất đượcsắp xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi làA. T, X, Y, Z B. T, Z, Y, X C. Z, T, Y, X D. Y, T, Z, XCâu 7. Cho các chất sau: CH3COOH (1) , C2H5COOH (2), CH3COOCH3 (3), CH3CH2CH2OH (4). Chiều tăng dầnnhiệt độ sôi của các chất trên theo thứ tự từ trái qua phải là: A. 1, 2, 3, 4 B. 3, 4, 1, 2 C. 4, 1, 2, 3 D. 4, 3, 1, 2.Câu 8. Nhiệt độ sôi của mỗi chất tương ứng trong dãy các chất sau đây, dãy nào hợp lý nhất ? C2H5OH HCOOH CH3COOHA. 118,2oC 78,3oC 100,5oCB. 118,2oC 100,5oC 78,3oCC. 100,5oC 78,3oC 118,2oCD. 78,3oC 100,5oC 118,2oCCâu 9. Chỉ ra thứ tự tăng dần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên tắc so sánh hóa học nhiệt độ sôi nghiên cứu hóa học chuyên đề hóa học kiến thức hóa họcTài liệu có liên quan:
-
Phân biệt bitum, hắc ín, nhựa đường
5 trang 114 0 0 -
4 trang 67 0 0
-
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 51 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH
104 trang 44 0 0 -
Một số nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
4 trang 40 0 0 -
ĐỀ TÀI XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT MUỘI
19 trang 39 0 0 -
ĐỀ TÀI XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT MUỘI
19 trang 39 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng kiến thức hóa học để giải thích một số hiện tượng thực tế
15 trang 38 0 0 -
Khóa luận Nghiên cứu phản ứng oxi hoá - Khử trong chương trình hoá học phổ thông
73 trang 38 0 0 -
Vai trò của hóa chất hoạt động bề mặt trong công nghệ khử mực tuyển nổi
9 trang 38 0 0 -
Tài liệu: Đại cương về kim loại
7 trang 37 0 0 -
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 1): Phần 2
201 trang 36 0 0 -
7 trang 35 0 0
-
HPLC for Food Analysis phần 10
17 trang 35 0 0 -
Giáo trình học Hóa học phân tích
441 trang 35 0 0 -
13 trang 34 0 0
-
28 trang 34 0 0
-
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 2): Phần 2
310 trang 33 0 0 -
Bộ 150 đề môn Hóa học năm 2019 (Có lời giải)
7 trang 33 0 0 -
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 1): Phần 1
189 trang 33 0 0