Danh mục

Chuyên đề: PHÓNG XẠ

Số trang: 7      Loại file: docx      Dung lượng: 218.75 KB      Lượt xem: 35      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: Một khối chất phóng xạ. Trong t1 giờ đầu tiên phát ra n1 tia phóng xa, trong t2=2t1 giờ tiếp theonó phát ra n2 tia phóng xạ. Biết n2=9n1/64. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ trên là ?A. t1/3 B. t2/3 C. 3t1 D. 3t2Câu 2: Cho một khối chất phóng xạ có độ phóng xạ Ho, gồm 2 chất phóng xạ có số hạt ban đầu bằngnhau. chu kì bán rã của chúng lần lượt là T1= 2s, T2= 3s. sau 6h, độ phóng xạ của khối chất còn lại là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: PHÓNG XẠ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Chuyên đề: PHÓNG XẠCâu 1: Một khối chất phóng xạ. Trong t1 giờ đầu tiên phát ra n1 tia phóng xa, trong t2=2t1 giờ tiếp theonó phát ra n2 tia phóng xạ. Biết n2=9n1/64. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ trên là ? A. t1/3 B. t2/3 C. 3t1 D. 3t2Câu 2: Cho một khối chất phóng xạ có độ phóng xạ Ho, gồm 2 chất phóng xạ có số hạt ban đầu bằngnhau. chu kì bán rã của chúng lần lượt là T1= 2s, T2= 3s. sau 6h, độ phóng xạ của khối chất còn lại là :A. 3Ho/16 B.3Ho/8 C. 5Ho/8 D. 5Ho/16Câu 3: Bắn một hạt vào hạt nhân đang đứng yên gây ra phản ứng: . Nănglượng của phản ứng này bằng -1,21 MeV. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc. Động năng củahạt là: (xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó)A. 1,36MeV B. 1,65MeV C. 1,63MeV D. 1,56MeVCâu 4: Một ngôi mộ cổ vừa mới khai quật. Một mẫu ván quan tài của nó chứa 50g cacbon có độ phóngxạ là 457 phân rã/phút (chỉ có 14C là phóng xạ). Biết rằng độ phóng xạ của cây cối đang sống vàokhoảng 3000 phân rã/phút tính trên 200g cacbon. Chu kì bán rã của C14 khoảng 5600 năm. Tuổi của ngôimộ cổ đó cỡ bao nhiêu năm ?A. 9190 năm. B. 15200 năm. C. 2200 năm. D. 4000 nămCâu 5: Chất phóng xạ pôlôni phóng ra tia và biến đổi thành chì . H ỏi trong 0,168g pôlôni có bao nhiêunguyên tử bị phân rã sau 414 ngày đêm và xác định lượng chì tạo thành trong kho ảng th ời gian nói trên.Cho biết chu kì bán rã của Po là 138 ngày A. 4,21.1010 nguyên tử; 0,144g B. 4,21.1020 nguyên tử; 0,144g C. 4,21.10 nguyên tử; 0,014g 20 D. 2,11.1020 nguyên tử; 0,045gCâu 6: Tính khối lượng Pôlôni có độ phóng xạ 0,5Ci. A. 0,11mg B. 0,11g C. 0,44mg D. 0,44gCâu 7: Pôlôni là nguyên tố phóng xạ , nó phóng ra m ột hạt và bi ến đ ổi thành h ạt nhân con X. Chu kìbán rã của Po là 138 ngày.a) Viết phương trình phản ứng. Xác định hạt nhân X.b) Ban đầu mẫu Po nguyên chất có khối lượng 0,01g. Tính độ phóng xạ của mẫu chất trên sau 3 chu kìbán rã.c) Tính tỉ số khối lượng Po và khối lượng chất X trong mẫu chất trên sau 4 chu kì bán rã A. b) 2,084.1011Bq; c) 0,068 B. b) 2,084.1011Bq; c) 0,68 C. b) 2,084.1010Bq; c) 0,068 D. b) 2,084.1010Bq; c) 0,68Câu 8: Hạt nhân là một chất phóng xạ, nó phóng ra tia có chu kì bán rã là 5730 năm.a) Viết phương trình của phản ứng phân rãb) Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của một mẫu chỉ còn bằng 1/8 l ượng chất phóng x ạ ban đ ầu c ủamẫu đó?c) Trong cây cối có chất . Độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi và m ột mẫu gỗ c ổ đại đã chết cùng kh ốilượng lần lượt là 0,250 Bq và 0,215 Bq. Xác định xem mẫu gỗ cổ đại đã chết cách đây bao lâu? A. 1719 năm; 250 năm B. 5730 năm; 1250 năm C. 17190 năm; 2500 năm D. 17190 năm;1250 nămCâu 9: Pooloni là chất phóng xạ tạo thành hạt nhân chì. Chu kì bán rã c ủa h ạt nhân là 140 ngày. Sauthời gian t = 420 ngày (kề từ thời điểm bắt đầu khảo sát) người ta nhận được 10,3 gam chì.a) Tính khối lượng Poloni tại t = 0 A. 10g B.11g C. 12g D. 13gb) Tính thời gian để tỷ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng Poloni là 0,8 A. 100,05 ngày B. 220,23 ngày C. 120,45 ngày D. 140,5ngàyc). Tính thể tích khí He tạo thành khi tỷ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng Poloni là 0,8 A. 674,86 cm3 B. 574,96 cm3 C. 674,86 cm3 D. 400,86 cm3Câu 10: Đồng vị phóng xạ thành chì. Ban đầu mẫu Po có khối lượng 1mg. Tại th ời đi ểm t 1 tỷ lệ giữasố hạt nhân Pb và số hạt nhân Po trong mẫu là 7:1. Tại thời điểm t2 = t1+414 ngày thì tỷ lệ đó là 63:1.a) Chu kì phóng xạ của Po A. 100 ngày B. 220 ngày C. 138 ngày D. 146 ngàyb) Độ phóng xạ đo được tại thời điểm t1 là A. 0,5631Ci B. 1,5631Ci C. 2,5631Ci D. 3,5631CiCâu 11: Một mẫu tại t=0 có khối lượng 48g. Sau th ời gian 30 gi ờ mẫu Na còn lại 12g. Bi ết là ch ấtphóng xạ tạo thành hạt nhân con .a) Tính chu kì phóng xạ của (A. T=15h B. 20h C. 25h D. 30h)b) Tính độ phóng xạ của mẫu Na ở trên khi có 42g tạo thành. A. 1,56.1018 Bq B. 2,00.1018 Bq C. 1,931.1018 Bq D. 2,56.1018 BqCâu 12: Nhờ một máy đếm xung, người ta có được thông tin sau về 1 chất phóng xạ X. Ban đ ầu, trongthời gian 2 phút có 3200 nguyên tử của chất X phóng xạ, nhưng 4 gi ờ sau (k ể t ừ th ời đi ểm ban đ ầu) thìtrong 2 phút chỉ có 200 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: