
Quan trấc chất lượng nước
Số trang: 13
Loại file: docx
Dung lượng: 43.99 KB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan trắc môi trường là sự đo đạc theo phương pháp tiêu chuẩn, quan sát, đánh giá vàbáo cáo về chất lượng môi trường theo thời gian, không gian, tần số qui định trong mộtthời gian dài, nhằm xác định hiện trạng và xu hướng diễn biến chất lượng môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan trấc chất lượng nướcI Quan trắc chất lượng nước1 Khái niệmQuan trắc môi trường là sự đo đạc theo phương pháp tiêu chuẩn, quan sát, đánh giá vàbáo cáo về chất lượng môi trường theo thời gian, không gian, tần số qui định trong mộtthời gian dài, nhằm xác định hiện trạng và xu hướng diễn biến chất lượng môi trường.Chất lượng môi trường nước được đánh giá qua: • Đặc điểm các yếu tố vật lý ( độ đục, chất rắn, màu, phóng xạ, nhiệt độ), nồng độ các chất vô cơ, hữu cơ và vi sinh trong nguồn nước. • Thành phần và trạng thái quần thể thủy sinh trong nước.Do việc xác định các thành phần hóa lý được thực hiện tin cậy với độ chính xác cao nêncác tổ chức môi trường quốc tế và các quốc gia đều sử dụng các thông số hóa, lý để quiđịnh tiêu chuẩn chất lượng nước.Thành phần thủy sinh do ít biến đổi tức thời khi chất lượng nước biến đổi và thườngcó sai số lớn giữa cơ quan quan trắc, phương pháp quan trắc nên chưa có tiêu chuẩn quiđịnh mà chỉ thường được xem xét bổ sung, đặc biệt là các loại thủy văn nhạy cảm vớisự thay đổi chất lượng nước.Việc đánh giá diễn biến chất lượng nước nhất là đánh giá các tác động của sự cố ônhiễm nguồn nước cần phải được thực hiện qua ba thành phần tạo nên môi trườngnước. • Thủy văn • Thành phần thủy hóa • Thành phần thủy sinhĐể đánh giá chất lượng nước và dự báo diễn biến ô nhiễm nước, không thể đo đạc tấtcả các thông số thủy văn, hóa, lý, sinh vật mà phải chọn các thông s ố đ ặc tr ưng, đangđược công nhận và sử dụng trong các tài liệu quốc tế.2 . Các thông số lựa chọn • Các thông số thủy vănDòng chảy (m/s), mực nước (m), lưu lượng (m3/s). • Các thông số hóa lý Các thông số cơ bản (phục vụ mục đích quan trắc đa mục tiêu)+ Nhiệt độ, độ đục (NTU, FTU), độ trong (Secchi), màu (Pt-Co).+ Oxy hòa tan ( DO, mg/l), pH, độ mặn ( ‰ tức ppt), chất rắn l ơ l ửng (SS, mg/l), đ ộdẫn điện (EC, µS/cm hoặc mS/m), CO2 (mg/l).+ NH4+(mg/l), NO3 (mg/l), PO43 (mg/l), tổng P (mg/l).+ BOD520 (mgO2/l), COD (mgO2/l).+ Tổng Fe (mg/l), HCO3 (mg/l), Cl (mg/l), SO42 (mg/l).+ Ca2+ (mg/l), Na+ (mg/l), dầu mỡ (mg/l).+ Một số kim loại nặng thường gặp: Zn (mg/l), Hg (mg/l), Cd (µg/l), Cr (µg/l), Pb (µg/l).+ Một số thuốc bảo vệ thực vật thường gặp :các clo hữu cơ (µg/l). Các thông số chọn lọc để quan trắc theo chuyên đề (mục tiêu chuyên dụng)+ Quan trắc sự axit hóa: pH.+ Quan trắc xâm nhập mặn: EC, độ mặn/Cl.+ Quan trắc sự phú dưỡng: NH4+, NO3, tổng N, tổng P, DO, chlorofill.+ Quan trắc ô nhiễm do kim loại nặng (các kim loại nặng đặc thù đối với ô nhiễm).+ Quan trắc ô nhiễm do dầu mỡ: dầu mỡ, DO.+ Quan trắc ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật (hóa chất bảo vệ thực vật đặc thù)+ Quan trắc nước thủy lợi: độ mặn (EC), tỷ số hấp thụ natri (SAR), Bo, một số hóachất độc đối với cây trồng.+ Quan trắc chất lượng nước thủy sản: độ mặn, độ đục, độ trong, DO, một số chấtđộc với thủy sản: NH4+, kim loại nặng, phenol, dầu mỡ, hóa chất bảo vệ thực vật.+ Quan trắc chất lượng nước sinh hoạt, giải trí: tất cả các thông số độc hại với s ứckhỏe con người và các thông số đánh giá cảnh quan: độ đục, màu, SS, mùi. • Các thông số thủy sinhĐể dánh giá mức độ ô nhiễm nước do chất thải sinh hoạt ngoài các thông số hóa, lý tachỉ cần quan trắc các vi sinh chỉ thị: Feacal colifom, tổng colifom và các sinh vật gâybệnh (pathogen).Trong trường hợp đánh giá tác động của ô nhiễm đến hệ sinh thái nước ta cần quan trắcbổ sung các thông số sau đây: Động vật đáy không xương sống:Động vật đáy ( ốc, hến, nghêu, sò…) được sử dụng làm chỉ thị sinh học trong quan trắcô nhiễm nước vì:+ Tương đối phổ biến trong sông, hồ và đa dạng về loài. Sự phát triển của chúng đặctrưng cho điều kiện thủy văn, cấu trúc nền đáy và chất lượng nước.+ Tương đối cố định tại đáy sông, hồ chịu ảnh hưởng của sự thay đổi lien tục chấtlượng nước và chế độ thủy văn trong ngày.+ Thời gian phát triển khá lâu (vài tuần đến vài tháng).+ Dễ thu mẫu, dễ phân loài.Động vật đáy không xương sống được sử dụng như chỉ thị sinh học để đánh giá ônhiễm môi trường nước do các nguyên nhân:+ Ô nhiễm hữu cơ với sự suy giảm oxy hòa tan. + Ô nhiễm do các chất dinh dưỡng.+ Ô nhiễm do kim loại nặng và hóa chất bảo vệ thực vật.Ô nhiễm do các tác nhân này sẽ làm thay đổi quần thể động vật đáy. Ngoài ra việc ônhiễm do kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thực vật còn được phát hiện dễ dàng quaviệc xác định tồn lưu các hóa chất này trong động vật đáy.Ở nhiều quốc gia châu Âu, chỉ số quan trắc sinh học (Biological Monitoring WorkingParty) được sử dụng để đánh giá chất lượng nước. Hệ thống chỉ số BMWP chính làdựa vào sự xác định số loài và phân bố của động vật đáy không xương sống để phânloại mức ô nhiễm nước. Phiêu sinh thực vậtMột số phiêu sinh thực vật có khả năng chỉ thị ô nhiễm nguồn nước do:+ Ô nhiễm hữu cơ (gây kiệt oxy hòa tan).+ Phú dưỡng hóa.+ Ô nhiễm do chất độc (kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thực vật, hydrocacbon đavòng…).+ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan trấc chất lượng nướcI Quan trắc chất lượng nước1 Khái niệmQuan trắc môi trường là sự đo đạc theo phương pháp tiêu chuẩn, quan sát, đánh giá vàbáo cáo về chất lượng môi trường theo thời gian, không gian, tần số qui định trong mộtthời gian dài, nhằm xác định hiện trạng và xu hướng diễn biến chất lượng môi trường.Chất lượng môi trường nước được đánh giá qua: • Đặc điểm các yếu tố vật lý ( độ đục, chất rắn, màu, phóng xạ, nhiệt độ), nồng độ các chất vô cơ, hữu cơ và vi sinh trong nguồn nước. • Thành phần và trạng thái quần thể thủy sinh trong nước.Do việc xác định các thành phần hóa lý được thực hiện tin cậy với độ chính xác cao nêncác tổ chức môi trường quốc tế và các quốc gia đều sử dụng các thông số hóa, lý để quiđịnh tiêu chuẩn chất lượng nước.Thành phần thủy sinh do ít biến đổi tức thời khi chất lượng nước biến đổi và thườngcó sai số lớn giữa cơ quan quan trắc, phương pháp quan trắc nên chưa có tiêu chuẩn quiđịnh mà chỉ thường được xem xét bổ sung, đặc biệt là các loại thủy văn nhạy cảm vớisự thay đổi chất lượng nước.Việc đánh giá diễn biến chất lượng nước nhất là đánh giá các tác động của sự cố ônhiễm nguồn nước cần phải được thực hiện qua ba thành phần tạo nên môi trườngnước. • Thủy văn • Thành phần thủy hóa • Thành phần thủy sinhĐể đánh giá chất lượng nước và dự báo diễn biến ô nhiễm nước, không thể đo đạc tấtcả các thông số thủy văn, hóa, lý, sinh vật mà phải chọn các thông s ố đ ặc tr ưng, đangđược công nhận và sử dụng trong các tài liệu quốc tế.2 . Các thông số lựa chọn • Các thông số thủy vănDòng chảy (m/s), mực nước (m), lưu lượng (m3/s). • Các thông số hóa lý Các thông số cơ bản (phục vụ mục đích quan trắc đa mục tiêu)+ Nhiệt độ, độ đục (NTU, FTU), độ trong (Secchi), màu (Pt-Co).+ Oxy hòa tan ( DO, mg/l), pH, độ mặn ( ‰ tức ppt), chất rắn l ơ l ửng (SS, mg/l), đ ộdẫn điện (EC, µS/cm hoặc mS/m), CO2 (mg/l).+ NH4+(mg/l), NO3 (mg/l), PO43 (mg/l), tổng P (mg/l).+ BOD520 (mgO2/l), COD (mgO2/l).+ Tổng Fe (mg/l), HCO3 (mg/l), Cl (mg/l), SO42 (mg/l).+ Ca2+ (mg/l), Na+ (mg/l), dầu mỡ (mg/l).+ Một số kim loại nặng thường gặp: Zn (mg/l), Hg (mg/l), Cd (µg/l), Cr (µg/l), Pb (µg/l).+ Một số thuốc bảo vệ thực vật thường gặp :các clo hữu cơ (µg/l). Các thông số chọn lọc để quan trắc theo chuyên đề (mục tiêu chuyên dụng)+ Quan trắc sự axit hóa: pH.+ Quan trắc xâm nhập mặn: EC, độ mặn/Cl.+ Quan trắc sự phú dưỡng: NH4+, NO3, tổng N, tổng P, DO, chlorofill.+ Quan trắc ô nhiễm do kim loại nặng (các kim loại nặng đặc thù đối với ô nhiễm).+ Quan trắc ô nhiễm do dầu mỡ: dầu mỡ, DO.+ Quan trắc ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật (hóa chất bảo vệ thực vật đặc thù)+ Quan trắc nước thủy lợi: độ mặn (EC), tỷ số hấp thụ natri (SAR), Bo, một số hóachất độc đối với cây trồng.+ Quan trắc chất lượng nước thủy sản: độ mặn, độ đục, độ trong, DO, một số chấtđộc với thủy sản: NH4+, kim loại nặng, phenol, dầu mỡ, hóa chất bảo vệ thực vật.+ Quan trắc chất lượng nước sinh hoạt, giải trí: tất cả các thông số độc hại với s ứckhỏe con người và các thông số đánh giá cảnh quan: độ đục, màu, SS, mùi. • Các thông số thủy sinhĐể dánh giá mức độ ô nhiễm nước do chất thải sinh hoạt ngoài các thông số hóa, lý tachỉ cần quan trắc các vi sinh chỉ thị: Feacal colifom, tổng colifom và các sinh vật gâybệnh (pathogen).Trong trường hợp đánh giá tác động của ô nhiễm đến hệ sinh thái nước ta cần quan trắcbổ sung các thông số sau đây: Động vật đáy không xương sống:Động vật đáy ( ốc, hến, nghêu, sò…) được sử dụng làm chỉ thị sinh học trong quan trắcô nhiễm nước vì:+ Tương đối phổ biến trong sông, hồ và đa dạng về loài. Sự phát triển của chúng đặctrưng cho điều kiện thủy văn, cấu trúc nền đáy và chất lượng nước.+ Tương đối cố định tại đáy sông, hồ chịu ảnh hưởng của sự thay đổi lien tục chấtlượng nước và chế độ thủy văn trong ngày.+ Thời gian phát triển khá lâu (vài tuần đến vài tháng).+ Dễ thu mẫu, dễ phân loài.Động vật đáy không xương sống được sử dụng như chỉ thị sinh học để đánh giá ônhiễm môi trường nước do các nguyên nhân:+ Ô nhiễm hữu cơ với sự suy giảm oxy hòa tan. + Ô nhiễm do các chất dinh dưỡng.+ Ô nhiễm do kim loại nặng và hóa chất bảo vệ thực vật.Ô nhiễm do các tác nhân này sẽ làm thay đổi quần thể động vật đáy. Ngoài ra việc ônhiễm do kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thực vật còn được phát hiện dễ dàng quaviệc xác định tồn lưu các hóa chất này trong động vật đáy.Ở nhiều quốc gia châu Âu, chỉ số quan trắc sinh học (Biological Monitoring WorkingParty) được sử dụng để đánh giá chất lượng nước. Hệ thống chỉ số BMWP chính làdựa vào sự xác định số loài và phân bố của động vật đáy không xương sống để phânloại mức ô nhiễm nước. Phiêu sinh thực vậtMột số phiêu sinh thực vật có khả năng chỉ thị ô nhiễm nguồn nước do:+ Ô nhiễm hữu cơ (gây kiệt oxy hòa tan).+ Phú dưỡng hóa.+ Ô nhiễm do chất độc (kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thực vật, hydrocacbon đavòng…).+ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu về môi trường quan trắc môi trường chuyên đề hóa học tài liệu ôn thi hóa học sổ tay hóa họcTài liệu có liên quan:
-
9 trang 110 0 0
-
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 108 0 0 -
4 trang 65 0 0
-
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội
16 trang 51 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 50 0 0 -
Quan trắc sinh học và chỉ thị môi trường đất
34 trang 50 0 0 -
quy trình quan trắc và phân tích chất lượng môi trường: phần 2
119 trang 47 0 0 -
Bài giảng Quản trắc môi trường
125 trang 43 0 0 -
HÓA ĐẠI CƯƠNG B2 - CHƯƠNG 7 ANCOL
33 trang 42 0 0 -
Một số nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
4 trang 39 0 0 -
17 trang 37 0 0
-
100 đề thi học sinh giỏi cấp 2 môn Hóa học
139 trang 37 0 0 -
5 trang 37 0 0
-
Tài liệu: Đại cương về kim loại
7 trang 36 0 0 -
Vai trò của hóa chất hoạt động bề mặt trong công nghệ khử mực tuyển nổi
9 trang 35 0 0 -
7 trang 35 0 0
-
Thảo luận: Biến đổi khí hậu-hiểu và hành động
19 trang 34 0 0 -
3 trang 34 0 0
-
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 1): Phần 2
201 trang 34 0 0 -
28 trang 33 0 0