
Các số đặc trưng của biến ngẫu nhiên trong xác suất thống kê - 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các số đặc trưng của biến ngẫu nhiên trong xác suất thống kê - 1 Các số đặc trưng của biến ngẫu nhiên1. Kỳ vọng toánĐịnh nghĩa 1.1. Kỳ vọng toán hay giá trị trung bình của biến ngẫu nhiên X là mộtsố thực, ký hiệu E(X) được xác định bởi Nếu X là biến ngẫu nhiên rời rạc, có phân phối xác suất P(X = xk) = pk thì Nếu X là biến ngẫu nhiên liên tục với hàm mật độ thì Số E(X) cho ta biết giá trị trung bình mà biến ngẫu nhiên X nhận. E(X) tồn tại hữuhạn nếu hoặc . Trong trường hợp E(X) nhận giá trị vôhạn, ta nói biến ngẫu nhiên X không tồn tại kỳ vọng. Lưu ý rằng, thực chất E(X)chính là tích phân Lebesgue của biến ngẫu nhiên (hàm đo được) X theo độ đo xácsuất P trên không gian mẫu , nghĩa làE(X )=Việc xây dựng định nghĩa E(X) như trên có thể tìm đọc chẳng hạn trong [1].Ví dụ 1.2. Cho không gian xác suất . Xét biến ngẫu nhiên hàm vàchỉ tiêu IA trên tập A, nghĩa làTa có P(IA = 1) = P(A) và P(IA = 0) = P( ) = 1 - P(A). VậyE(IA) = 1.P(A) + 0.[1 – P(A)] = P(A)Ví dụ 1.3. Cho biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độBiết . Tìm EX.Giải. Có .Mặt khác,Từ đó suy ra VậyTính chất 1.4. Nếu a, b là các hằng số thì E(aX + b) = aE(X) + b. Nếu X là biến ngẫu nhiên rời rạc có phân phối xác suất P(X = xi) = pi thì với mọi hàm thực g ta có Nếu X là biến ngẫu nhiên liên tục với hàm mật độ và g là hàm Borel thì2. Phương saiĐịnh nghĩa 2.1. Phương sai của biến ngẫu nhiên X là một số thực không âm, kýhiệu D(X) được xác định bởiDX = E(X - E(X))2Khai triển vế phải công thức trên ta cóD(X) = .Phương sai của một biến ngẫu nhiên dùng để đặc trưng cho mức độ phân tán cácgiá trị của biến ngẫu nhiên đó xung quanh giá trị trung bình của nó. Đạilượng được gọi là độ lệch tiêu chuẩn của biến ngẫu nhiên X.Tính chất 2.2. Nếu C là hằng số thì D(C) = 0 Nếu a, b là các hằng số thì D(aX + b) = a2D(X). Nếu D[g(X)] = 0 thì g(X) là hằng số. Ví dụ 2.3. Cho biến ngẫu nhiên X có hàm mật độXác định kỳ vọng và phương sai của biến ngẫu nhiên Y = 2X2.Giải. Ta cóTừ đó3. Các số đặc trưng kháca. Mômen gốc và mômen trung tâmĐịnh nghĩa 3.1.i) Mômen gốc bậc k ( của biến ngẫu nhiên X, ký hiệu mk được xác địnhbởimk = E(Xk) .ii) Mômen trung tâm bậc k ( của biến ngẫu nhiên X, ký hiệu được xácđịnh bởi = E(X - E(X))kCác định nghĩa này là sự khái quát trực tiếp của của các khái niệm E(X) và D(X).Ta thấy E(X) = m1 còn D(X) = . Lưu ý rằng, một số biến ngẫu nhiên có thể có
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ôn thi giáo trình kinh tế mẫu luận văn giáo trình toán cao cấp mẫu trình bày báo cáoTài liệu có liên quan:
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 192 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 170 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 164 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 141 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 132 0 0 -
quá trình hình thành vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường p8
5 trang 124 0 0 -
Tìm hiểu và xây dựng thương mại điện tử (Dương Thị Hải Điệp vs Phan Thị Xuân Thảo) - 1
39 trang 102 0 0 -
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 98 0 0 -
26 trang 94 0 0
-
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ - TS. HUỲNH MINH TRIẾT
99 trang 89 0 0 -
Đề cương ôn thi tự động hóa quá trình sản xuất
5 trang 78 1 0 -
7 trang 74 0 0
-
BÁO CÁO: THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN
183 trang 74 0 0 -
Giáo trình môn học kinh tế vi mô
115 trang 67 0 0 -
Luận văn Cử nhân Tin học: Tìm hiểu về công nghệ Bluetooth và viết ứng dụng minh họa
253 trang 60 0 0 -
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 60 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp: Phần 1 - Nguyễn Sinh Bảy
146 trang 57 0 0 -
Giáo trình học Kinh tế lâm nghiệp
136 trang 57 0 0 -
Giáo trình: Quản Trị Dự Án Đầu Tư
96 trang 56 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp: Phần 2 - Trường ĐH Kinh tế Nghệ An
91 trang 49 0 0