
Các số đặc trưng của biến ngẫu nhiên trong xác suất thống kê - 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các số đặc trưng của biến ngẫu nhiên trong xác suất thống kê - 2mômen tất cả các bậc nhưng cũng có biến ngẫu nhiên không có mômen đối vớimọi k, bắt đầu từ một số k nào đó.Ví dụ 3.2. Cho biến ngẫu nhiên X có hàm mật độTa cóNhư vậyĐiều này có nghĩa X chỉ có các momen gốc bậc 1, 2, 3 hữu hạn .b. Hệ số bất đối xứng và hệ số nhọnĐịnh nghĩa 3.3. . Khi đó, hệ số bất đối xứng củai) Cho biến ngẫu nhiên X có độ lệch tiêu chuẩnX, ký hiệu được xác định bởi . Khi đó, hệ số nhọn của X, kýii) Cho biến ngẫu nhiên X có độ lệch tiêu chuẩnhiệu được xác định bởi .Ví dụ 3.4. Cho biến ngẫu nhiên X có hàm phân phốia- Tìm momen gốc bậc k của X, kb- Xác định hệ số bất đối xứng và hệ số nhọn.Giải. Hàm mật độ của X làa- Dễ thấymk = ,kb- Ta cóVậy hệ số bất đối xứng làvà hệ số nhọn là .c. Mod và MedĐịnh nghĩa 3.5. Mod của biến ngẫu nhiên X, ký hiệu xmod là giá trị của biến ngẫunhiên mà tại đó phân phối đạt giá trị lớn nhất.Như vậy nếu X là biến ngẫu nhiên rời rạc thì Mod là gía trị mà tại đó xác suấttương ứng lớn nhất. Còn nếu X là biến ngẫu nhiên liên tục thì Mod là gía trị làmcho hàm mật độ f(x) đạt cực đại.Định nghĩa 3.6. Med (số trung vị ) của biến ngẫu nhiên X, kí hiệu xmed là giá trịcủa biến ngẫu nhiên mà tại đó giá trị của hàm phân phối bằng , nghĩa là F(xmed) . Nói cách khác, xmed là số trung vị nếu P[X < xmed] >= < P[X > xmed].Như vậy, Med là điểm phân đôi khối lượng xác suất thành 2 phần bằng nhau. Vớimột biến ngẫu nhiên X có thể có một điểm Med hoặc có thể một khoảng Med.Ví dụ 3.7. Cho biến ngẫu nhiên X có hàm mật độXác định EX, xmod và xmed.Giải. Ta có nên f(x) đạt cực đại tại x =1. Vậy xmod = 1.DoHàm phân phối của X làDễ thấy phương trình có nghiệm x = 1. Vậy xmed = 1.Nhận xét: trong ví dụ trên ta thấy E(X) = xmod = xmed = 1. Điều này xảy ra là dobiến ngẫu nhiên X có phân phối đối xứng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ôn thi giáo trình kinh tế mẫu luận văn giáo trình toán cao cấp mẫu trình bày báo cáoTài liệu có liên quan:
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 192 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 169 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 164 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 140 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 132 0 0 -
quá trình hình thành vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường p8
5 trang 124 0 0 -
Tìm hiểu và xây dựng thương mại điện tử (Dương Thị Hải Điệp vs Phan Thị Xuân Thảo) - 1
39 trang 102 0 0 -
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 97 0 0 -
26 trang 94 0 0
-
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ - TS. HUỲNH MINH TRIẾT
99 trang 89 0 0 -
Đề cương ôn thi tự động hóa quá trình sản xuất
5 trang 78 1 0 -
7 trang 74 0 0
-
BÁO CÁO: THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN
183 trang 74 0 0 -
Giáo trình môn học kinh tế vi mô
115 trang 67 0 0 -
Luận văn Cử nhân Tin học: Tìm hiểu về công nghệ Bluetooth và viết ứng dụng minh họa
253 trang 60 0 0 -
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 59 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp: Phần 1 - Nguyễn Sinh Bảy
146 trang 57 0 0 -
Giáo trình học Kinh tế lâm nghiệp
136 trang 56 0 0 -
Giáo trình: Quản Trị Dự Án Đầu Tư
96 trang 56 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp: Phần 2 - Trường ĐH Kinh tế Nghệ An
91 trang 49 0 0