Các thời kỳ phát triển của tế bào sinh dục cái ở cá
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.25 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.Thời kỳ tăng sinh Noãn nguyên bào phát dục từ tế bào sinh dục nguyên thuỷ. Thời kì này, noãn nguyên bào phát triển mạnh theo phương thức phân chia, số lượng tế bào sinh dục tăng lên gấp nhiều lần. Số lần phân chia không thay đổi đối với từng loài. Ở cá, noãn nguyên bào hình tròn, nhân to, chỉ có một lớp tế bào chất mỏng và trong suốt, đường kính tế bào trứng từ 7,62 13,79 µm. 2. Thời kì sinh trưỏng 2.1 Thời kì phôi tơ - Thời kỳ này còn chia làm các thời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thời kỳ phát triển của tế bào sinh dục cái ở cá Các thời kỳ phát triển của tế bào sinh dục cái ở cá1.Thời kỳ tăng sinhNoãn nguyên bào phát dục từ tế bào sinh dục nguyên thuỷ. Thời kì này,noãn nguyên bào phát triển mạnh theo phương thức phân chia, số lượngtế bào sinh dục tăng lên gấp nhiều lần. Số lần phân chia không thay đổiđối với từng loài. Ở cá, noãn nguyên bào hình tròn, nhân to, chỉ có mộtlớp tế bào chất mỏng và trong suốt, đường kính tế bào trứng từ 7,62 -13,79 µm.2. Thời kì sinh trưỏng2.1 Thời kì phôi tơ- Thời kỳ này còn chia làm các thời kì nhỏ là: Thời kì tế tơ, thời kì liênkết, thời kì hậu tơ và thời kì song tơ.- Đây là thời kỳ phát triển đầu tiên của trứng, trong thời kì này, nhiễmsắc thể phát sinh thành một chuỗi biến đổi có quy luật.+ Thời kỳ tế tơ: Nhiễm sắc thể tương đối nhỏ.+ Thời kỳ liên kết: Nhiễm sắc thể hợp lại thành khối.+ Thời kỳ hậu tơ: Nhiễm sắc thể tương đối lớn và kéo dài.+ Thời kỳ song tơ: nhiễm sắc thể cắt ra thành từng đôi một có quy luật.2.2 Thời kì sinh trưởng nhỏThời kỳ này chia làm hai thời kỳ nhỏ là: Thời kỳ thơ ấu và thời kỳ mộtlớp tế bào follicle.- Thời kỳ thơ ấu: Đường kính của tế bào trứng khoảng 24 – 28 µm, tếbào chất so với thời kỳ trước có tăng lên, nhiễm sắc thể trong hạch tếbào dần dần tiêu tan, cờt 2 - 8 hạch nhân to, nhỏ không điều nhau. Đặcđiểm của buồng trứng lúc này ở giai đoạn I, nhân tế bào lớ, chiếm phầnlớn thể tích tế bào trứng, xung quanh quách tế bào có những hạt nhỏ, tếbào chất ở dạng bột, màng trứng rất mỏng.- Thời kì một lớp tế bào Follicle: Đường kính tế bào trứng 189 - 240m,.Đặc điểm chủ yếu thời kỳ này là bao quanh tế bào trứng là một lớp tếbào Follicle. Nhiễm sắc thể trong hạch nhân đã tiêu tan hoàng toàn. Có6-13 hạch nhân nằm rải rác, tế bào chất từ kết cấu hạt nhân nhỏ biếnthàng dạng màng lưới. Buồng trứng lúc này ở dạng II. Nếu điều kiệnsinh thái không thuận lợi và không thích hợp cho tế bào trứng phát triển,trứng của các loài cá mè, cá trắm cỏ trong ao nuôi dừng lại ở giai đoạnnày và không tiếp tục phát triển.2.3 Thời kỳ sinh trưởng lớn- Còn lại là thời kì dinh dưỡng, là thời kì tích luỹ protein và lipid trongtrứng xuất hiện các hạt noãn hoàng nhỏ.- Thời kì bắt đầu tích luỹ: Noãn hoàng bắt đầu tích luỹ xung quang rìangoài của noãn bào. Màng trứng dày lên và xuất hiện vân phóng xạ lêngọi là vành phóng xạ.- Màng follicle chia thành 2 lớp tế bào. Quá trình tích luỹ noãn hoàng làquá trình tích luy từ rìa ngoài phát triển vào trong. Trong dịch bào cóchất dịch bào phức tạp đó là phần chủ yếu sau này hình thành xoang baotrứng. Hạch tế bào ở chính giữa có hình dạng không xác định(hình bầudục hoặc hình tròn). Hạch nhân tăng lên trên 20 cái, đường kính tế bàotrứng lớn lên tới 500wwwwm, buồng trứng lúc này ở đầu giai đoạn3. Thời kỳ thành thục- Đây là thời kì cực hoá noãn bào, tế bào trứng từ dạng cố định chuyểnsang dạng lỏng lẻo. Quá trình này diễn biến nhanh có thể 8 - 20 giờ tuỳthuộc vào từng loài cá và điều kiện môi trường sống của cá. Noãn hoànglien kết thành một khối, nhân tế bào chuyển về cực động vật, hạch nhânchuyển từ ngoài vào trong nhân và hoà tan trong đó. Lúc này trứng trongsuốt và bắt đầu phân chia giame nhiễm (nhiễm sắc thể từ 2n còn lại 1n).Lần phân chia này một noãn bào sơ cấp sẽ phân thành một noãn bào thứcấp, nguyên sinh chất rất ít gọi là cực bầu 1, không có tác dụng gì đốivới quá trình tạo trứng.- Lần phân chia thứ hai theo cách nguyên nhiễm. Noãn bào thứ cấp sẽphân chia để cho một trứng chính lớn và một tế bào nhỏ gọi là cực bầu2. Lúc này cực bầu một cũng phân chia thành hai cực bầu. Tổng số có bacực bầu, cả ba cực bầu này điều không có tác dụng trong sinh sản và tựtiêu mất. Lần phân chia này cho một trứng chính hoàng toàn. Cả hai lầnphân cắt giảm nhiễm và giảm phân có thể ở bên trong tuyến sinh dục vàcũng có thể ở bên ngoài. Với các loài cá nuôi khi trứng đẻ ra ngoài mớiphân chia lần thứ hai. Giữa hai lần phân chia, lần 1 và lần 2 tốc độ pháttriển của trứng có hiện tượng chậm lại để đợi thụ tinh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thời kỳ phát triển của tế bào sinh dục cái ở cá Các thời kỳ phát triển của tế bào sinh dục cái ở cá1.Thời kỳ tăng sinhNoãn nguyên bào phát dục từ tế bào sinh dục nguyên thuỷ. Thời kì này,noãn nguyên bào phát triển mạnh theo phương thức phân chia, số lượngtế bào sinh dục tăng lên gấp nhiều lần. Số lần phân chia không thay đổiđối với từng loài. Ở cá, noãn nguyên bào hình tròn, nhân to, chỉ có mộtlớp tế bào chất mỏng và trong suốt, đường kính tế bào trứng từ 7,62 -13,79 µm.2. Thời kì sinh trưỏng2.1 Thời kì phôi tơ- Thời kỳ này còn chia làm các thời kì nhỏ là: Thời kì tế tơ, thời kì liênkết, thời kì hậu tơ và thời kì song tơ.- Đây là thời kỳ phát triển đầu tiên của trứng, trong thời kì này, nhiễmsắc thể phát sinh thành một chuỗi biến đổi có quy luật.+ Thời kỳ tế tơ: Nhiễm sắc thể tương đối nhỏ.+ Thời kỳ liên kết: Nhiễm sắc thể hợp lại thành khối.+ Thời kỳ hậu tơ: Nhiễm sắc thể tương đối lớn và kéo dài.+ Thời kỳ song tơ: nhiễm sắc thể cắt ra thành từng đôi một có quy luật.2.2 Thời kì sinh trưởng nhỏThời kỳ này chia làm hai thời kỳ nhỏ là: Thời kỳ thơ ấu và thời kỳ mộtlớp tế bào follicle.- Thời kỳ thơ ấu: Đường kính của tế bào trứng khoảng 24 – 28 µm, tếbào chất so với thời kỳ trước có tăng lên, nhiễm sắc thể trong hạch tếbào dần dần tiêu tan, cờt 2 - 8 hạch nhân to, nhỏ không điều nhau. Đặcđiểm của buồng trứng lúc này ở giai đoạn I, nhân tế bào lớ, chiếm phầnlớn thể tích tế bào trứng, xung quanh quách tế bào có những hạt nhỏ, tếbào chất ở dạng bột, màng trứng rất mỏng.- Thời kì một lớp tế bào Follicle: Đường kính tế bào trứng 189 - 240m,.Đặc điểm chủ yếu thời kỳ này là bao quanh tế bào trứng là một lớp tếbào Follicle. Nhiễm sắc thể trong hạch nhân đã tiêu tan hoàng toàn. Có6-13 hạch nhân nằm rải rác, tế bào chất từ kết cấu hạt nhân nhỏ biếnthàng dạng màng lưới. Buồng trứng lúc này ở dạng II. Nếu điều kiệnsinh thái không thuận lợi và không thích hợp cho tế bào trứng phát triển,trứng của các loài cá mè, cá trắm cỏ trong ao nuôi dừng lại ở giai đoạnnày và không tiếp tục phát triển.2.3 Thời kỳ sinh trưởng lớn- Còn lại là thời kì dinh dưỡng, là thời kì tích luỹ protein và lipid trongtrứng xuất hiện các hạt noãn hoàng nhỏ.- Thời kì bắt đầu tích luỹ: Noãn hoàng bắt đầu tích luỹ xung quang rìangoài của noãn bào. Màng trứng dày lên và xuất hiện vân phóng xạ lêngọi là vành phóng xạ.- Màng follicle chia thành 2 lớp tế bào. Quá trình tích luỹ noãn hoàng làquá trình tích luy từ rìa ngoài phát triển vào trong. Trong dịch bào cóchất dịch bào phức tạp đó là phần chủ yếu sau này hình thành xoang baotrứng. Hạch tế bào ở chính giữa có hình dạng không xác định(hình bầudục hoặc hình tròn). Hạch nhân tăng lên trên 20 cái, đường kính tế bàotrứng lớn lên tới 500wwwwm, buồng trứng lúc này ở đầu giai đoạn3. Thời kỳ thành thục- Đây là thời kì cực hoá noãn bào, tế bào trứng từ dạng cố định chuyểnsang dạng lỏng lẻo. Quá trình này diễn biến nhanh có thể 8 - 20 giờ tuỳthuộc vào từng loài cá và điều kiện môi trường sống của cá. Noãn hoànglien kết thành một khối, nhân tế bào chuyển về cực động vật, hạch nhânchuyển từ ngoài vào trong nhân và hoà tan trong đó. Lúc này trứng trongsuốt và bắt đầu phân chia giame nhiễm (nhiễm sắc thể từ 2n còn lại 1n).Lần phân chia này một noãn bào sơ cấp sẽ phân thành một noãn bào thứcấp, nguyên sinh chất rất ít gọi là cực bầu 1, không có tác dụng gì đốivới quá trình tạo trứng.- Lần phân chia thứ hai theo cách nguyên nhiễm. Noãn bào thứ cấp sẽphân chia để cho một trứng chính lớn và một tế bào nhỏ gọi là cực bầu2. Lúc này cực bầu một cũng phân chia thành hai cực bầu. Tổng số có bacực bầu, cả ba cực bầu này điều không có tác dụng trong sinh sản và tựtiêu mất. Lần phân chia này cho một trứng chính hoàng toàn. Cả hai lầnphân cắt giảm nhiễm và giảm phân có thể ở bên trong tuyến sinh dục vàcũng có thể ở bên ngoài. Với các loài cá nuôi khi trứng đẻ ra ngoài mớiphân chia lần thứ hai. Giữa hai lần phân chia, lần 1 và lần 2 tốc độ pháttriển của trứng có hiện tượng chậm lại để đợi thụ tinh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản cá cảnh Bệnh ở vật nuôi bệnh học thủy sản chăm sóc ngư nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 246 0 0 -
225 trang 233 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
122 trang 117 0 0
-
91 trang 114 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 64 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 61 1 0 -
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 2
65 trang 57 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 56 0 0