Danh mục tài liệu

Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng đo hô hấp ký

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 450.02 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định các yếu tố ảnh hưởng chất lượng đo hô hấp ký thể hiện qua: Tỷ lệ hô hấp ký đạt chất lượng. Tỷ lệ hô hấp ký đạt chất lượng phân bố theo các yếu tố: Tuổi, giới, tình trạng bệnh lý. Tỷ lệ hô hấp ký đạt chất lượng phân bố theo mức độ kinh nghiệm của kỹ thuật viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng đo hô hấp kýY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG ĐO HÔ HẤP KÝNguyễn Hữu Hoàng*, Lê Khắc Bảo**TÓM TẮTMột nghiên cứu được thực hiện trên 316 bệnh nhân đến đo hô hấp ký tại hai cơ sở y tế: 158 bệnh nhân tạiphòng khám chuyên hô hấp Phổi Việt (cơ sở y tế A) và 158 bệnh nhân tại Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM (cơsở y tế B) trong thời gian từ 01/06 – 01/09/2010.Mục tiêu: Xác định các yếu tố ảnh hưởng chất lượng đo hô hấp ký thể hiện qua: - Tỷ lệ hô hấp ký đạt chấtlượng. - Tỷ lệ hô hấp ký đạt chất lượng phân bố theo các yếu tố: tuổi, giới, tình trạng bệnh lý. - Tỷ lệ hô hấp kýđạt chất lượng phân bố theo mức độ kinh nghiệm của kỹ thuật viên.Phương pháp: Cắt ngang mô tả phân tích.Kết quả: Tỷ lệ hô hấp ký đạt chất lượng là: 25,3%; Tỷ lệ hô hấp ký có thể sử dụng được là: 86,6%; Tiêu chíchất lượng khó đạt nhất là: “Thời gian thở ra đủ dài”: 41%; Tiêu chí chất lượng dễ đạt nhất là: “Khởi đầu tốt”:94%. Nam giới đo hô hấp ký tốt hơn nữ giới (30,5% so với 19,5%); Nhóm tuổi từ 15 – 30 đo hô hấp ký kém nhất(9,5% so với 25%); Bệnh nhân COPD đo hô hấp ký tốt nhất (37,5% so với 16,7%). Yếu tố kinh nghiệm của kỹthuật viên có vẻ không ảnh hưởng đến chất lượng đo hô hấp ký (24,4% so với 26,3%).Kết luận: Các yếu tố thuận lợi cho đo hô hấp ký chất lượng tốt là: Giới nam (30,5% so với 19,5%); bệnh cănbản là COPD (37,5% so với 16,7%). Yếu tố không thuận lợi cho đo hô hấp ký có chất lượng tốt là giới nữ(19,5% so với 30,5%); khoảng tuổi từ 15 – 30 (9,5% so với 25%). Yếu tố kinh nghiệm của kỹ thuật viên có vẻkhông ảnh hưởng lên chất lượng đo hô hấp ký (24,4% so với 26,3%).Từ khóa: Hô hấp ký, Chất lượng đo hô hấp ký.ASBTRACTTHE FACTORS AFFECTING QUALITY OF SPIROMETRY MEASUREMENTNguyen Huu Hoang, Le Khac Bao* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 349 - 353A study has been conducted on 316 patients coming to realize their spirometry at two medical bases: 158patients at respiratory clinic PHOI VIET and 158 patients at University Medical Center at HCMC from June 1stto Septembre 1st 2010.Objective: Determines factors affecting the quality of spirometry measurement.Methods: Cross-sectional study.Results: The rate of good spirometry measurement is 25.3%; The rate of usable spirometry measurement is86.6%; The quality criteria which is most difficult to achieve is “enough prolonged exhaled time”: 41%; Thequality criteria which is most easy to achieve is “good commencement”: 94%. The male sex has better spirometrymeasurement than the female sex (30.5% vs 19.5%); The age range from 15 to 30 has the worst spirometrymeasurement (9.5% vs 25%); COPD patients have the best spirometry measurement (37.5% vs 16.7%). Thetechnician experience may have no effect on the quality of spirometry measurement. (24.4% vs 26.3%).Conclusion: The favorable factors for good spirometry measurement are: the male sex (30.5% vs 19.5%);the underlying COPD (37.5% vs 16.7%). The unfavorable factors for good spirometry measurement are: the*: Phòng khám chuyên hô hấp Phổi Việt, **Bộ môn Nội Tổng Quát – Đại học Y Dược TPHCMTác giả liên lạc: BS Lê Khắc Bảo, ĐT: 0908888702, Email: baolekhac@yahoo.com)Chuyên Đề Nội Khoa349Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011female sex (19,5% vs 30.5%); The age range from 15 to 30 (9.5% vs 25%). The technician experience may haveno effect on the quality of spirometry measurement. (24.4% vs 26.3%).Key words: Spirometry, quality of spirometry measurement.MỞ ĐẦUHô hấp ký là xét nghiệm rất hữu ích trongchẩn đoán và điều trị bệnh lý hô hấp. (1) Tuynhiên chất lượng đo hô hấp ký luôn là mối quantâm hàng đầu khi bác sỹ lâm sàng sử dụng kếtquả hô hấp ký(3,2). Do hô hấp ký là một xétnghiệm đòi hỏi phải có sự hợp tác của ngườibệnh nhân, rất nhiều yếu tố có thể ảnh hưởngđến chất lượng kết quả hô hấp ký đo được(5,6,4).Các yếu tố này có thể phụ thuộc vào người bệnhví dụ như tuổi, giới, tình trạng bệnh lý căn bảncủa bệnh nhân, phụ thuộc vào kỹ thuật viên đohô hấp ký đặc biệt là kinh nghiệm cũng như vàocơ sở điều trị: áp lực về thời gian, áp lực bệnhnhân vv…Ngoài ra một hô hấp ký được gọi là có chấtlượng khi hội tụ rất nhiều tiêu chuẩn như làkhởi đầu tốt, đường thở ra trơn tru, thời gianthở ra đủ dài, không kết thúc sớm .v.v. Như vậymột hô hấp ký có thể là đạt tiêu chuẩn chấtlượng này nhưng lại không đạt tiêu chuẩn chấtlượng khác. Nếu biết được tiêu chuẩn chấtlượng nào khó đạt nhất và yếu tố ảnh hưởng làgì thì người kỹ thuật viên sẽ dễ dàng hơn trongđiều chỉnh để đo được một kết quả đo hô hấpký có chất lượng.- Tỷ lệ hô hấp ký đạt chất lượng phân bốtheo mức độ kinh nghiệm của kỹ thuật viên.ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐối tượng nghiên cứu316 bệnh nhân đến đo hô hấp ký tại phòngkhám chuyên khoa hô hấp Phổi Việt (Cơ sở y tếA) và bệnh viện Đại học Y dược (Cơ sở y tế B)trong thời gian từ 01/06 ...

Tài liệu có liên quan: