
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận và sử dụng trí tuệ nhân tạo trong giảng dạy của giáo viên dạy nghề
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 448.86 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận và sử dụng trí tuệ nhân tạo trong giảng dạy của giáo viên dạy nghề, thông qua mô hình chấp nhận công nghệ. Nghiên cứu sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM để kiểm định mối quan hệ giữa các yếu tố: khả năng tự chủ, hỗ trợ từ tổ chức, kỳ vọng về hiệu quả giảng dạy, và ảnh hưởng từ xã hội đến hành vi chấp nhận trí tuệ nhân tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận và sử dụng trí tuệ nhân tạo trong giảng dạy của giáo viên dạy nghề TNU Journal of Science and Technology 229(16): 242 - 250FACTORS INFLUENCING THE ACCEPTANCE AND USE OF ARTIFICIALINTELLIGENCE IN TEACHING BY VOCATIONAL EDUCATION TEACHERSNguyen Xuan Vinh*Danang Architecture University ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 21/10/2024 The study aims to explore the factors influencing the acceptance and use of artificial intelligence in teaching by vocational teachers through the Revised: 17/12/2024 Technology Acceptance Model. The research employs Structural Published: 17/12/2024 Equation Modeling SEM to examine the relationships between factors such as self-efficacy, organizational support, teaching performanceKEYWORDS expectancy, and social influence on artificial intelligence acceptance behavior. Data collected from 365 teachers were analyzed using SPSSArtificial Intelligence (AI) and AMOS software. Exploratory Factor Analysis and ConfirmatoryTeacher Factor Analysis were conducted to assess the reliability and validity of the measurement scales. The results indicate that teaching performanceVocational education expectancy and social influence have a positive and statisticallyTeaching significant impact on teachers use of artificial intelligence. In contrast,Behavior self-efficacy and organizational support do not have a significant impact. The study suggests that building trust in the effectiveness of artificial intelligence and fostering positive social influence are key factors in encouraging teachers to use artificial intelligence. Additionally, a clear legal framework and active organizational support are needed to facilitate the implementation of artificial intelligence in vocational training.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CHẤP NHẬN VÀ SỬ DỤNGTRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN DẠY NGHỀNguyễn Xuân VinhTrường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 21/10/2024 Bài báo nhằm khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận và sử dụng trí tuệ nhân tạo trong giảng dạy của giáo viên dạy nghề, thông Ngày hoàn thiện: 17/12/2024 qua mô hình chấp nhận công nghệ. Nghiên cứu sử dụng mô hình cấu trúc Ngày đăng: 17/12/2024 tuyến tính SEM để kiểm định mối quan hệ giữa các yếu tố: khả năng tự chủ, hỗ trợ từ tổ chức, kỳ vọng về hiệu quả giảng dạy, và ảnh hưởng từTỪ KHÓA xã hội đến hành vi chấp nhận trí tuệ nhân tạo. Dữ liệu thu thập từ 365 giáo viên được phân tích bằng phần mềm SPSS và AMOS. Các phân tíchTrí tuệ nhân tạo nhân tố khám phá EFA và nhân tố khẳng định CFA được thực hiện đểGiáo viên kiểm định độ tin cậy và tính hợp lệ của các thang đo. Kết quả chỉ ra rằng kỳ vọng về hiệu quả giảng dạy và ảnh hưởng từ xã hội có tác động tíchGiáo dục nghề nghiệp cực và có ý nghĩa thống kê đến hành vi sử dụng trí tuệ nhân tạo của giáoGiảng dạy viên. Ngược lại, khả năng tự chủ và hỗ trợ từ tổ chức không có tác độngHành vi đáng kể. Nghiên cứu này cho thấy niềm tin vào hiệu quả mà trí tuệ nhân tạo mang lại cùng với tác động tích cực từ môi trường xã hội là những yếu tố then chốt thúc đẩy giáo viên dạy nghề ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào công việc giảng dạy.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11370Email: vinhnx@dau.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn 242 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 229(16): 242 - 2501. Giới thiệu Trí tuệ nhân tạo (AI) đang tạo ra những thay đổi sâu rộng trong hệ thống giáo dục, đặc biệt làtrong giáo dục và đào tạo nghề (VET). Sự phát triển của AI đã mở ra những cơ hội mới để cải thiệnhiệu suất, tính cá nhân hóa và chất lượng trong giáo dục nghề [1]. Để xây dựng chương trình đàotạo nghề phù hợp, cần cụ thể hóa cách AI áp dụng trong công việc cần có kỹ năng. Dù nghiên cứuvề tác động của AI trong giáo dục nghề còn hạn chế, sự phát triển của các công nghệ như hệ chuyêngia và học máy đã cho thấy rõ tác động đến thị trường lao động. Tương lai phụ thuộc vào thiết kếgiao diện giữa con người và máy móc [2]. AI mang lại cơ hội đổi mới lớn trong giáo dục và đàotạo nghề (VET), giúp cá nhân hóa học tập và nâng cao hiệu quả đào tạo. Tuy nhiên, những tháchthức như bất bình đẳng công nghệ, thiếu hụt hạ tầng và năng lực giảng viên vẫn cản trở việc ápdụng rộng rãi. Để tích hợp AI hiệu quả, cần đầu tư vào cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực đội ngũgiảng viên và xây dựng các vai trò chuyên biệt trong hệ thống VET [3]. Quá trình tích hợp AI vào VET không đơn thuần chỉ là áp dụng công nghệ mà còn cần sự chấpnhận và khả năng triển khai của các nhà giáo. Rott và cộng sự [4] chỉ ra rằng AI có thể hỗ trợ việctạo ra các chương trình học tập thích ứng, cung cấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận và sử dụng trí tuệ nhân tạo trong giảng dạy của giáo viên dạy nghề TNU Journal of Science and Technology 229(16): 242 - 250FACTORS INFLUENCING THE ACCEPTANCE AND USE OF ARTIFICIALINTELLIGENCE IN TEACHING BY VOCATIONAL EDUCATION TEACHERSNguyen Xuan Vinh*Danang Architecture University ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 21/10/2024 The study aims to explore the factors influencing the acceptance and use of artificial intelligence in teaching by vocational teachers through the Revised: 17/12/2024 Technology Acceptance Model. The research employs Structural Published: 17/12/2024 Equation Modeling SEM to examine the relationships between factors such as self-efficacy, organizational support, teaching performanceKEYWORDS expectancy, and social influence on artificial intelligence acceptance behavior. Data collected from 365 teachers were analyzed using SPSSArtificial Intelligence (AI) and AMOS software. Exploratory Factor Analysis and ConfirmatoryTeacher Factor Analysis were conducted to assess the reliability and validity of the measurement scales. The results indicate that teaching performanceVocational education expectancy and social influence have a positive and statisticallyTeaching significant impact on teachers use of artificial intelligence. In contrast,Behavior self-efficacy and organizational support do not have a significant impact. The study suggests that building trust in the effectiveness of artificial intelligence and fostering positive social influence are key factors in encouraging teachers to use artificial intelligence. Additionally, a clear legal framework and active organizational support are needed to facilitate the implementation of artificial intelligence in vocational training.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CHẤP NHẬN VÀ SỬ DỤNGTRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN DẠY NGHỀNguyễn Xuân VinhTrường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 21/10/2024 Bài báo nhằm khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận và sử dụng trí tuệ nhân tạo trong giảng dạy của giáo viên dạy nghề, thông Ngày hoàn thiện: 17/12/2024 qua mô hình chấp nhận công nghệ. Nghiên cứu sử dụng mô hình cấu trúc Ngày đăng: 17/12/2024 tuyến tính SEM để kiểm định mối quan hệ giữa các yếu tố: khả năng tự chủ, hỗ trợ từ tổ chức, kỳ vọng về hiệu quả giảng dạy, và ảnh hưởng từTỪ KHÓA xã hội đến hành vi chấp nhận trí tuệ nhân tạo. Dữ liệu thu thập từ 365 giáo viên được phân tích bằng phần mềm SPSS và AMOS. Các phân tíchTrí tuệ nhân tạo nhân tố khám phá EFA và nhân tố khẳng định CFA được thực hiện đểGiáo viên kiểm định độ tin cậy và tính hợp lệ của các thang đo. Kết quả chỉ ra rằng kỳ vọng về hiệu quả giảng dạy và ảnh hưởng từ xã hội có tác động tíchGiáo dục nghề nghiệp cực và có ý nghĩa thống kê đến hành vi sử dụng trí tuệ nhân tạo của giáoGiảng dạy viên. Ngược lại, khả năng tự chủ và hỗ trợ từ tổ chức không có tác độngHành vi đáng kể. Nghiên cứu này cho thấy niềm tin vào hiệu quả mà trí tuệ nhân tạo mang lại cùng với tác động tích cực từ môi trường xã hội là những yếu tố then chốt thúc đẩy giáo viên dạy nghề ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào công việc giảng dạy.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11370Email: vinhnx@dau.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn 242 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 229(16): 242 - 2501. Giới thiệu Trí tuệ nhân tạo (AI) đang tạo ra những thay đổi sâu rộng trong hệ thống giáo dục, đặc biệt làtrong giáo dục và đào tạo nghề (VET). Sự phát triển của AI đã mở ra những cơ hội mới để cải thiệnhiệu suất, tính cá nhân hóa và chất lượng trong giáo dục nghề [1]. Để xây dựng chương trình đàotạo nghề phù hợp, cần cụ thể hóa cách AI áp dụng trong công việc cần có kỹ năng. Dù nghiên cứuvề tác động của AI trong giáo dục nghề còn hạn chế, sự phát triển của các công nghệ như hệ chuyêngia và học máy đã cho thấy rõ tác động đến thị trường lao động. Tương lai phụ thuộc vào thiết kếgiao diện giữa con người và máy móc [2]. AI mang lại cơ hội đổi mới lớn trong giáo dục và đàotạo nghề (VET), giúp cá nhân hóa học tập và nâng cao hiệu quả đào tạo. Tuy nhiên, những tháchthức như bất bình đẳng công nghệ, thiếu hụt hạ tầng và năng lực giảng viên vẫn cản trở việc ápdụng rộng rãi. Để tích hợp AI hiệu quả, cần đầu tư vào cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực đội ngũgiảng viên và xây dựng các vai trò chuyên biệt trong hệ thống VET [3]. Quá trình tích hợp AI vào VET không đơn thuần chỉ là áp dụng công nghệ mà còn cần sự chấpnhận và khả năng triển khai của các nhà giáo. Rott và cộng sự [4] chỉ ra rằng AI có thể hỗ trợ việctạo ra các chương trình học tập thích ứng, cung cấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trí tuệ nhân tạo Giáo dục nghề nghiệp Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM Hành vi chấp nhận trí tuệ nhân tạo Khoa học giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
11 trang 478 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 476 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 390 0 0 -
5 trang 324 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
56 trang 293 2 0
-
7 trang 283 0 0
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 279 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 262 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 243 1 0 -
6 trang 228 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 211 0 0 -
6 trang 210 0 0
-
6 trang 206 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 206 0 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 203 0 0 -
7 trang 193 0 0
-
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 188 0 0 -
21 trang 187 0 0
-
9 trang 186 0 0