Danh mục tài liệu

Các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thể thấp còi của học sinh tiểu học tại Thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang năm 2014

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 286.09 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết với mục tiêu xác định các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thể thấp còi của học sinh tiểu học tại Thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang năm 2014. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thể thấp còi của học sinh tiểu học tại Thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang năm 2014 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 3 * 2015 Nghiên cứu Y học CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SUY DINH DƯỠNG THỂ THẤP CÒI CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2014 Ngô Trọng Khánh* , Tạ Văn Trầm* TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thể thấp còi của học sinh tiểu học tại Thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang năm 2014. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả. Kết quả: Trẻ có độ tuổi càng nhỏ thì có tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi càng thấp. Mẹ là nhân viên - viên chức, buôn bán thì con có tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi thấp hơn mẹ là lao động tay chân hoặc nội trợ. Trẻ uống ít sữa có tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi cao hơn. Trẻ không được tẩy giun định kỳ mỗi 6 tháng/lần có tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi cao hơn so với trẻ có tẩy giun. Kết luận: Có mối liên quan giữa suy dinh dưỡng thể thấp còi với tuổi, nghề nghiệp mẹ, lượng sữa và tẩy giun. Từ khóa: Suy dinh dưỡng thể thấp còi. ABSTRACT FACTORS RELATED TO STUNTING AMONG PRIMARY SCHOOL STUDENTS IN MY THO CITY, TIEN GIANG PROVINCE IN 2014 Ngo Trong Khanh, Ta Van Tram * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 3 - 2015: 95 - 101 Objectives: Determining factors related to stunting of elementary school students in My Tho city, Tien Giang province in 2014. Methods: Descriptive cross-sectional study. Results: The children who’s have ages smaller have the prevalence of stunting lower. Their mother is the staff - officials, business have the prevalence of stunting lower than labor or housework. Children drink little milk is higher stunting prevalence. Children who didn’t deworm regularly every 6 months had prevalence of stunting higher. Conclusion: There’re association between stunting with: age, mother's occupation, milk and deworming. Key words: Stunting. ĐẶT VẤN ĐỀ trưởng thành (6). Dinh dưỡng là yếu tố nền tảng quyết định sự phát triển thể chất trí tuệ và tinh thần của trẻ trong tương lai. Thiếu dinh dưỡng xảy ra trong giai đoạn tiền dậy thì này sẽ làm các em chậm tăng trưởng, ảnh hưởng đến chiều cao khi Trong tình hình xã hội chung hiện nay, nền kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ đến sự phân hóa xã hội nên đã hình thành nên hai thái độ dinh dưỡng trái ngược nhau là thiếu và thừa dinh dưỡng và đều nguy hại như nhau. Bên cạnh tình trạng suy dinh dưỡng (SDD) vẫn * Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang Tác giả liên hệ: PGS.TS Tạ Văn Trầm Chuyên Đề Nhi Khoa ĐT: 0913771779 Email: tavantram@gmail.com 95 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 3 * 2015 chiếm một tỉ lệ đáng kể cho dù đã cải thiện nhiều so với thời gian trước, thì đã xuất hiện và đang ngày càng phát triển tình trạng dư thừa dinh dưỡng dẫn đến TCBP. Có thể nói dinh dưỡng hợp lý là một hành lang an toàn nhỏ hẹp nằm giữa hai bờ vực thẳm của thiếu thốn và dư thừa. Vì vậy dinh dưỡng học đường là vấn đề cần quan tâm đặc biệt. Trên thế giới, tình trạng dinh dưỡng (TTDD) trẻ em nói chung và lứa tuổi học đường nói riêng đều có xu hướng giảm dần tỉ lệ SDD và tăng tỉ lệ TCBP. Tại Việt Nam, mô hình sức khỏe dinh dưỡng trẻ em cũng giống như các nước thu nhập thấp đó là đang chịu gánh nặng kép của thiếu dinh dưỡng và thừa dinh dưỡng. Tỉ lệ SDD nước ta giảm rõ rệt so với thập kỷ trước với tốc độ giảm nhanh đáng ghi nhận, nhưng tỉ lệ SDD thấp còi vẫn còn ở mức cao. Dinh dưỡng học đường chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức ảnh hưởng đến sự phát triển về tầm vóc nhất là chiều cao ở trẻ, đặc biệt đối với những trẻ bị SDD thấp còi khi nhỏ. Đến năm 2010, tỉ lệ SDD thấp còi lứa tuổi 5 - 10 tuổi là 23,4%, SDD gầy còm là 7,3% và tỉ lệ TCBP là 8,5%(10). Mục tiêu của Chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm Tiêu chí đưa vào Toàn bộ học sinh tiểu học đang học ở các lớp được chọn theo phương pháp chọn mẫu cụm trong các trường tiểu học tại TP Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang năm 2014. Tiêu chí loại trừ Học sinh có tên trong các lớp được chọn nhưng không đi học vào thời điểm thực hiện nghiên cứu; Học sinh không có địa chỉ cư trú ở Tiền Giang; Gia đình không đồng ý tham gia nghiên cứu, không phản hồi thông tin. Thiết kế nghiên cứu Cắt ngang mô tả. Xử lý và phân tích dữ liệu Phần mềm SPSS 16.0. KẾT QUẢ Có 902 đối tượng tham gia nghiên cứu. Mối liên quan giữa SDD thấp còi với tuổi, giới, nơi cư trú và tổng số con trong gia đình Bảng 1: Mối liên quan SDD thấp còi với tuổi, giới, nơi cư trú, tổng số con Biến số Tổng số 6 7 8 9 10 11 154 184 180 159 195 30 Nam Nữ 430 472 Nội thành Ngoại thành 518 384 1 2 ≥3 Mẫu 249 560 93 902 2030 đối với lứa tuổi học đường là: “Giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng, cải thiện chiều cao, khống chế sự gia tăng của thừa cân béo phì ở các thành phố (TP) lớn”(1). Mục tiêu nghiên cứu Xác định các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thể thấp còi của học sinh tiểu học tại Thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang năm 2014. ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGP ...

Tài liệu có liên quan: