Danh mục tài liệu

Các yếu tố tác động đến cầu công nghệ tại các doanh nghiệp ngành chế biến chế tạo Việt Nam

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 385.14 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày các yếu tố tác động đến cầu công nghệ tại các doanh nghiệp ngành chế biến chế tạo Việt Nam. Nghiên cứu xem xét thực trạng giao dịch công nghệ trên thị trường khoa học công nghệ xét theo hình thức chuyển giao từ năm 2012 đến năm 2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động đến cầu công nghệ tại các doanh nghiệp ngành chế biến chế tạo Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Thăng Long A1(1):33-46, (2021)CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẦU CÔNG NGHỆ TẠI CÁCDOANH NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN CHẾ TẠO VIỆT NAMNguyễn Thị Phương* Nhận bài: 24/06/2021; Nhận kết quả bình duyệt: 06/07/2021; Chấp nhận đăng: 28/07/2021 © 2021 Trường Đại học Thăng Long.Tóm tắtNghiên cứu xem xét thực trạng giao dịch công nghệ trên thị trường khoa học công nghệ xét theo hìnhthức chuyển giao từ năm 2012 đến năm 2016. Kết quả chỉ ra tổng giá trị giao dịch công nghệ theo hợpđồng mua bán độc lập của các doanh nghiệp chế biến chế tạo của Việt Nam có xu hướng giảm (từ 11,6nghìn tỷ đồng năm 2012 xuống còn 9,87 nghìn tỷ đồng) năm 2016. Trong khi đó, giá trị chuyển giaocông nghệ từ chuyển giao công nghệ của nhà cung cấp và khách hàng có xu hướng tăng (từ 5,03 nghìntỷ đồng năm 2012 lên 6,92 nghìn tỷ đồng) năm 2016. Giá trị chuyển giao công nghệ lớn nhất vàonăm 2016 (6,92 nghìn tỷ đồng) và thấp nhất vào năm 2013 (3,58 nghìn tỷ đồng). Tốc độ tăng trưởngchuyển giao công nghệ trong cả giai đoạn 2012-2016 là khoảng 11,3%. Nghiên cứu cũng xem xét cácyếu tố tác động đến cầu công nghệ trong các doanh nghiệp ngành chế biến, chế tạo. Kết quả chỉ ra rằngnăng suất nghiên cứu và phát triển, cường độ vốn và tuổi đời của doanh nghiệp ảnh hưởng tích cựcđến cầu công nghệ. Trong khi đó, quy mô của công ty theo vốn, việc mở rộng sản phẩm của các doanhnghiệp, khó khăn về cơ sở hạ tầng cơ bản và khó khăn về cơ sở hạ tầng giao thông và mức tập trungcủa ngành công nghiệp ảnh hưởng tiêu cực đến cầu công nghệ.Từ khóa: Chuyển giao công nghệ; Giao dịch công nghệ; Hình thức chuyển giao; Việt Nam1. Giới thiệu đặc biệt của nền kinh tế. Thương mại trong công Công nghệ có thể được tách ra khỏi hàng hóa nghệ làm cho có thể phân chia việc sản xuất vàvật chất và đem mua bán. Trong các công trình cho biết mức độ sử dụng công nghệ giữa các côngnghiên cứu của Arora và cộng sự (2001), họ đưa ty, khuyến khích phân công lao động đổi mới.ra các khái niệm về công nghệ cũng như đã nhấn Thương mại trong công nghệ có đại diện là giá trịmạnh việc các công nghệ mới ngày càng dựa vững giao dịch công nghệ trên thị trường khoa học vàchắc vào khoa học (chứ không thuần túy học tập công nghệ. Đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánhkinh nghiệm). Công nghệ là một loại hàng hóa quy mô cũng như sự phát triển của thị trường khoa học và công nghệ. Ngoài ra, các số liệu về giá* Khoa Kinh tế - Quản lý, Trường Đại học Thăng Long 33Các yếu tố tác động đến cầu công nghệ tại các doanh nghiệp ngành chế biến chế tạo Việt Namtrị giao dịch công nghệ sẽ rất hữu ích trong việc nghệ chưa được theo dõi và thống kê một cáchthực hiện các phân tích về tác động của giao dịch hệ thống, vì vậy việc xác định giá trị công nghệcông nghệ đến các chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã được giao dịch (quy mô thị trường) là tương đốihội hoặc ảnh hưởng của các biến chính sách đến khó khăn. Chính phủ cũng đã xác định khoa họcsự phát triển của thị trường khoa học công nghệ. và công nghệ là quốc sách hàng đầu trong chínhNhưng một vấn đề đặt ra là làm sao có được công sách phát triển quốc gia. Trong bối cảnh toànnghệ tiên tiến trong bối cảnh nền kinh tế cần cả cầu hóa hiện nay, thị trường khoa học công nghệvốn, vật chất và tri thức để tạo ra công nghệ mới. của Việt Nam cũng chịu cả những ảnh hưởngCâu hỏi đặt ra cho các doanh nghiệp của các nền tích cực và tiêu cực đến từ sự biến động của nềnkinh tế này là phải lựa chọn giữa “tự làm hoặc kinh tế trong nước và thế giới. Theo Quyết địnhmua công nghệ” để có thể tồn tại và cạnh tranh số 43/2010/QĐ-TTg ngày 2/6/2010 của Thủtrên thị trường cũng như góp phần vào sự phát tướng Chính phủ, giá trị giao dịch công nghệtriển kinh tế của đất nước. Đây là sự lựa chọn có đang được theo dõi thông qua hai chỉ tiêu “Giá trịvai trò quyết định đến sự thành bại và phát triển mua, bán công nghệ” và “Giá trị mua, bán quyềncủa doanh nghiệp. Lựa chọn giữa làm (tự nghiên sử dụng sáng chế”. Tuy vậy, cho đến nay vẫn chưacứu và phát triển công nghệ) và mua công nghệ có các hướng dẫn về phương pháp đo lường cáchoặc tiếp nhận chuyển giao công nghệ (từ các chỉ tiêu này. Ngay cả niêm giám thống kê hằngdoanh nghiệp khác trong nước hoặc nước ngoài) năm cũng không có chỉ tiêu về giá trị công nghệđều phục vụ mục đích tồn tại và phát triển của được giao. Do vậy, việc tìm kiếm các thông tin vềcông ty trên cơ sở khả năng của ...