
Cách đặt tên các thể loại hát thờ ở đình của người Việt Bắc Bộ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách đặt tên các thể loại hát thờ ở đình của người Việt Bắc Bộ12 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI cho nhiều thê loại khác nhau. Bộ phận thử hen giống như một “tên riêng” để chi đíchCÁCH ĐẶT TÊN danh một thê loại nào đó. Chảng hạn, trong tên gọi cùa nhiều thê loại dán ca ngườiCÁC THÊ LOẠI Việt, có thê gặp bộ phận dầu dược gọi là “hò” hay “hát”: hò giã gạo, hò kéo lưới, hòHÁT THỜ ở ĐÌNH đi cay. hò mài dừa, hò chèo thuyền, hát ru, hát dúm, hát ghẹo, hát xẩm, hát trống quân,CỦA NGƯỜI VIỆT v.v... Trong tên gọi bày the loại hát thờ ờ dinh cũng có trường hợp bộ phận dầu dượcVÙNG ĐÔNG BẰNG, gọi là “hát”: hát dậm, hát xoan, hát tầu - tượng, hát quan họ thờ, hát cừa dinh (ca trùTRUNG DU BẮC BỘ thờ). Tuy nhiên, mặc dù bộ phận thứ nhấtLÊ CẨM LY giống như một “tên chung” dùng cho nhiều thê loại hát thờ ở đình nhưng trong nó lại có ừ trước tới nay đà có nhiều bài viết, sự khác hiệt. De chỉ bộ phận này, ngoài công trình nghiên cứu về các the loại cách gọi “hát” như vừa dẫn ờ trên, còn cóhát nghi lễ cùa người Việt. Qua tìm hiểu hai cách gọi khác là “hò” và “hát hò”: hònhững tư liệu này, chúng tôi tập hợp dược cửa đình, hát hò đình Bơi. Sự khác biệtbay thê loại hát thờ ờ đình cùa người Việt trong cách gọi tên bộ phận thứ nlìất như vậyvùng đông băng, trung du Bắc bộ. Đó là: hò là một sự ngẫu nhiên hay có nguycn nhâncửa đình, hát hò đình Bơi, hát dậm, hát tầu - nào khác? Liệu nó có liên quan tới những thể loại mà trong dân gian gọi là hò haytượng, hát xoan, hát quan họ thờ, hát cửa không? Dè có thố trà lời nhừng câu hòi này,đình (ca tru th » trước het can tìm hiểu đôi nét về hò trong Xét riêng tôn gọi cùa những the loại nói dân ca lao động của người Việt.trên, có một chi tiêt khiến chúng tôi thắc l.M ột số đặc điểm của hò trong dân camăc. Tại sao cùng là loại hình hát thờ ờ lao độngđình nhưng không phải tất ca các thê loai Đãc trưng nói bật nhất đồng thời là dặcđều được gọ: nằng cái tên bắt dầu bằng trưng phó biên nhát cua hò trong dân ca lao“hát” mà có thê loại lại được gọi là “hò”, động hay hò lao động là phương thức diễnthê loại khác lại là “hát hò”? Nguyên nhàn xướng được gọi là xướng - xô. Chính bởicủa sự khác biệt đó là gì? Đây chính là vấn vậy, có nhà nghiên cứu đà viết: “(...) Nóiđề chúng tôi sẽ cố gắng làm sáng tò trong tới hò của người Việt người ta thường nghĩbài viết này. ngay tới những làn điệu dân ca khỏe khoắn, Giống như tên gọi của nhiều thê loại nhịp nhàng, được hát bàng các loại tiếtdân ca khác trong kho tàng dân ca người phách có chu kì theo lổi xướng - xô mangViệt, tên gọi của bày the loại hát thờ ở dinh tính tập thể cao và gắn với các hình thái laocũng được cấu tạo từ hai bộ phận. Bộ phận động trên cạn hoặc trên sông nước” [7, tr.thử nhất giông như một “tên chung” dùng 89].TẠP CHÍVHDG s ố 3/2012 13 Tông hợp những khía cạnh liên quan + Dạng phồ biên nhất là câu xô chi sirtới phương thức xướng - xô trong hò lao dụng các hư từ. Trong dạng này lại chiađộng, có thề rút ra một số đặc điềm sau đây: thành hai loại: - Có hai bộ phận cấu thành một bài hò • Những câu xô có nhiều từ bat đâulà xướng - xô. Đây cũng là tên gọi chỉ cách bằng chừ “h”, ví dụ như: “hô hồ hụi”, “hơthức diễn xướng hai bộ phận đó. Ngoài ra, là hố”, “hổ hồ khoan”, “hò hơ hơ hớ khoancũng có trường hợp tên gọi “xướng - xô” lại hơ ơ”...dược thay bằng “kể - xô” hay “hò - xô”. • Những càu xô có nhiêu từ băt đâu - Nhừng người đàm nhiệm hai bộ phận bàng chừ “dô”, ví dụ như: “dô khoan”, “dôxướng - xô được gọi bàng tên riêng. Cái là huậy , dô hò”, “dô ta”...tên gọi của người đàm nhiệm bộ phận + Dạng ít phổ biến là câu xô gồmxướng. Con là tên gọi cùa người đảm nhiệm nhừng từ có nghĩa.bộ phận xô. - Độ dàn cách xướng - xô (được tính - Số lượng ngươi dam nhiệm bộ phận bang độ dài của câu xướng giừa hai lan xô)xướng bao giờ cũng ít hơn số lượng người có nhiều mức khác nhau. Tổng hợp lại, cóđàm nhiệm bộ phận xô. Thông thường thể phân thành ba mức: toi thiêu (từ 2 - 1 0trong hò lao dộng, bộ phận xướng chỉ do phách), trung hình (từ 11-20 phách) và toimội người diễn xướng, còn bộ phận xô donhiều người diễn xướng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa dân gian Nghệ thuật biểu diễn dân gian Nghệ thuật dân gian Hát thờ ở đình Dân ca lao động Hò lao động Hò cửa đìnhTài liệu có liên quan:
-
4 trang 196 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 125 0 0 -
Giải bài Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII SGK Lịch sử 7
3 trang 119 0 0 -
229 trang 105 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
10 trang 64 0 0
-
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 61 1 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
27 trang 56 1 0 -
Nghệ thuật múa rối nước của Việt Nam
7 trang 52 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 50 0 0 -
Hoạt động giáo dục giá trị nghệ thuật dân gian - Dân tộc trong học đường ở thành phố Hồ Chí Minh
11 trang 49 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
Vai trò ca nương trong nghệ thuật ca trù
12 trang 45 0 0 -
Nghiên cứu ca trù dưới góc nhìn âm nhạc dân tộc học
5 trang 41 0 0 -
CHÙA THẦY ĐỘC ĐÁO NÉT KIẾN TRÚC XỨ ĐOÀI XƯA
6 trang 41 0 0 -
tranh dân gian Đông hồ: phần 2 - chu quang trứ
12 trang 40 0 0 -
tranh dân gian Đông hồ: phần 1 - chu quang trứ
11 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự ảnh hưởng của thơ ca dân gian trong thơ Tố Hữu
135 trang 39 0 0 -
Giới thiệu sử thi Chăm - Inra Patra
6 trang 39 0 0