Cách tiếp cận mới trong nghiên cứu truyện thơ Nôm
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.55 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Truyện thơ nôm là một hiện tượng văn học còn nhiều vấn đề gây tranh cãi. Nguyên nhân chủ yếu là do sự khác biệt trong quan niệm của giới nghiên cứu về đối tượng và phương pháp tiếp cận. Để giải quyết tình trạng này, cần phải thay đổi cách nhận thức về đối tượng. Truyện thơ nôm cần được coi là một loại hình văn học. Nó có những nét đặc thù trong phương thức sáng tác và tiếp nhận; có những đặc điểm riêng về hình thái và tính chất. Muốn nhận diện chính xác lịch sử loại hình, cần đặt nó trong những hệ quy chiếu thích hợp với điểm nhìn rộng lớn, đa dạng hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách tiếp cận mới trong nghiên cứu truyện thơ Nôm Cách tiếp cận mới trong nghiên cứu truyện thơ nôm CÁCH TIẾP CẬN MỚI TRONG NGHIÊN CỨU TRUYỆN THƠ NÔM NGUYỄN PHONG NAM * Tóm tắt: Truyện thơ nôm là một hiện tượng văn học còn nhiều vấn đề gây tranh cãi. Nguyên nhân chủ yếu là do sự khác biệt trong quan niệm của giới nghiên cứu về đối tượng và phương pháp tiếp cận. Để giải quyết tình trạng này, cần phải thay đổi cách nhận thức về đối tượng. Truyện thơ nôm cần được coi là một loại hình văn học. Nó có những nét đặc thù trong phương thức sáng tác và tiếp nhận; có những đặc điểm riêng về hình thái và tính chất. Muốn nhận diện chính xác lịch sử loại hình, cần đặt nó trong những hệ quy chiếu thích hợp với điểm nhìn rộng lớn, đa dạng hơn. Từ khóa: Truyện thơ nôm; loại hình văn học; hình thái; phương pháp; thể loại. 1. Đặt vấn đề rằng truyện thơ nôm là một thể loại văn Truyện thơ nôm là đối tượng đã được học. Quan niệm này vô hình trung đã giới chuyên môn tìm hiểu một cách kỹ đẩy truyện thơ nôm trượt ra khỏi vị thế lưỡng từ lâu. Với số lượng rất lớn các quan trọng trong cấu trúc của nền văn công trình, bài viết đã công bố, thoạt học dân tộc. Đây chính là điểm mấu nhìn, dễ có ý nghĩ là mọi phương diện chốt dẫn đến những sai lạc không mong của hiện tượng văn học này đều đã được muốn trong hoạt động nghiên cứu giải quyết. Thế nhưng thực tế lại không truyện nôm từ trước tới nay. Muốn thoát phải như vậy. Không ít nội dung từng ra khỏi những “điểm nghẽn” này, không được luận đàm ráo riết từ giữa thế kỷ có cách nào khác ngoài sự thay đổi XX, vậy mà cho đến tận bây giờ vẫn phương pháp nhận thức.(*) đang dang dở. Ngay cả đối với những 2. Xung quanh vấn đề nhận diện vấn đề cơ bản liên quan đến việc nhận truyện thơ nôm diện đối tượng nghiên cứu (chẳng hạn 2.1. Lâu nay khi bàn về truyện thơ thế nào là truyện nôm? Bản chất truyện nôm, ý kiến của các nhà nghiên cứu tuy nôm là gì?Truyện nôm xuất hiện như thế rất đa dạng, nhưng cũng có nhiều điểm nào ?...), câu trả lời vẫn rất mơ hồ. thống nhất. Chẳng hạn như, về quá trình Nhìn vào thành quả nghiên cứu truyện hình thành và phát triển, truyện thơ nôm thơ nôm bấy lâu, có thể thấy vướng mắc là một thể loại văn học, có quá trình lịch nhiều nhất trong quá trình nhận thức sử chừng ba thế kỷ; nó xuất hiện vào chính là do phương pháp tiếp cận, mà khoảng thế kỷ XVII, với các truyện mở điều này lại là hệ quả trực tiếp từ việc nhận diện đối tượng. Có quan niệm cho (*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Đại học Đà Nẵng. 105 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015 đầu như Vương Tường, Tô công phụng qua “kênh” giáo dục; mặc nhiên trở sứ, Lâm tuyền kỳ ngộ, Tam quốc thi… thành quan điểm “chính thống”. Về lý và đạt đến đỉnh điểm vào đầu thế kỷ mà nói, tri thức nhà trường vốn được XIX (với kiệt tác Truyện Kiều), cho đến xây dựng dựa trên thành tựu khoa học cuối thế kỷ này thì kết thúc(1). Những nói chung, lại đã được thẩm định kỹ căn cứ để xác định thời điểm xuất hiện càng, hẳn nhiên phải đáng tin cậy. Hơn của các truyện chủ yếu dựa vào đặc nữa, trước những thông tin như vậy, giới điểm về nội dung và nghệ thuật. Về nội khoa học suốt mấy chục năm qua cũng dung, cơ sở để suy đoán chính là mối không có phản ứng gì, tức là coi chuyện liên hệ giữa nhân vật lịch sử và nhân vật đó là ổn thỏa. Thế nhưng xét về phương trong tác phẩm văn học. Chẳng hạn, diện chuyên môn, nếu coi đây là kiến truyện Vương Tường có cốt truyện dựa thức “chuẩn” thì lại không được. Những trên giai thoại Chiêu Quân nhập Hồ mô tả về lịch sử truyện thơ nôm như (Trung Quốc), nhưng lại được xem là trên là không đảm bảo về mặt khoa học. một tác phẩm có tính ám dụ về lịch sử Bởi vì như khẳng định loại hình này Việt Nam - sự kiện công chúa Huyền xuất hiện vào thế kỷ XVII (hoặc XVIII) Trân (1287 - 1340) được gả cho vua mà chỉ dựa trên suy luận, không đưa ra Chiêm Thành Chế Bồng Nga(2). Tương được bằng chứng đảm bảo thì luận điểm tự, truyện Tô công phụng sứ, mặc dù tên đó là không đáng tin. Làm sao có thể nói nhân vật gợi đến hành tích Tô Vũ nhà các truyện Vương Tường, Tô công phụng Hán, nhưng chính là kể về sứ thần Lê sứ, Lâm tuyền kỳ ngộ, Tam quốc thi... ra Quang Bí (1506 - ?) thời nhà Mạc... Bản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách tiếp cận mới trong nghiên cứu truyện thơ Nôm Cách tiếp cận mới trong nghiên cứu truyện thơ nôm CÁCH TIẾP CẬN MỚI TRONG NGHIÊN CỨU TRUYỆN THƠ NÔM NGUYỄN PHONG NAM * Tóm tắt: Truyện thơ nôm là một hiện tượng văn học còn nhiều vấn đề gây tranh cãi. Nguyên nhân chủ yếu là do sự khác biệt trong quan niệm của giới nghiên cứu về đối tượng và phương pháp tiếp cận. Để giải quyết tình trạng này, cần phải thay đổi cách nhận thức về đối tượng. Truyện thơ nôm cần được coi là một loại hình văn học. Nó có những nét đặc thù trong phương thức sáng tác và tiếp nhận; có những đặc điểm riêng về hình thái và tính chất. Muốn nhận diện chính xác lịch sử loại hình, cần đặt nó trong những hệ quy chiếu thích hợp với điểm nhìn rộng lớn, đa dạng hơn. Từ khóa: Truyện thơ nôm; loại hình văn học; hình thái; phương pháp; thể loại. 1. Đặt vấn đề rằng truyện thơ nôm là một thể loại văn Truyện thơ nôm là đối tượng đã được học. Quan niệm này vô hình trung đã giới chuyên môn tìm hiểu một cách kỹ đẩy truyện thơ nôm trượt ra khỏi vị thế lưỡng từ lâu. Với số lượng rất lớn các quan trọng trong cấu trúc của nền văn công trình, bài viết đã công bố, thoạt học dân tộc. Đây chính là điểm mấu nhìn, dễ có ý nghĩ là mọi phương diện chốt dẫn đến những sai lạc không mong của hiện tượng văn học này đều đã được muốn trong hoạt động nghiên cứu giải quyết. Thế nhưng thực tế lại không truyện nôm từ trước tới nay. Muốn thoát phải như vậy. Không ít nội dung từng ra khỏi những “điểm nghẽn” này, không được luận đàm ráo riết từ giữa thế kỷ có cách nào khác ngoài sự thay đổi XX, vậy mà cho đến tận bây giờ vẫn phương pháp nhận thức.(*) đang dang dở. Ngay cả đối với những 2. Xung quanh vấn đề nhận diện vấn đề cơ bản liên quan đến việc nhận truyện thơ nôm diện đối tượng nghiên cứu (chẳng hạn 2.1. Lâu nay khi bàn về truyện thơ thế nào là truyện nôm? Bản chất truyện nôm, ý kiến của các nhà nghiên cứu tuy nôm là gì?Truyện nôm xuất hiện như thế rất đa dạng, nhưng cũng có nhiều điểm nào ?...), câu trả lời vẫn rất mơ hồ. thống nhất. Chẳng hạn như, về quá trình Nhìn vào thành quả nghiên cứu truyện hình thành và phát triển, truyện thơ nôm thơ nôm bấy lâu, có thể thấy vướng mắc là một thể loại văn học, có quá trình lịch nhiều nhất trong quá trình nhận thức sử chừng ba thế kỷ; nó xuất hiện vào chính là do phương pháp tiếp cận, mà khoảng thế kỷ XVII, với các truyện mở điều này lại là hệ quả trực tiếp từ việc nhận diện đối tượng. Có quan niệm cho (*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Đại học Đà Nẵng. 105 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015 đầu như Vương Tường, Tô công phụng qua “kênh” giáo dục; mặc nhiên trở sứ, Lâm tuyền kỳ ngộ, Tam quốc thi… thành quan điểm “chính thống”. Về lý và đạt đến đỉnh điểm vào đầu thế kỷ mà nói, tri thức nhà trường vốn được XIX (với kiệt tác Truyện Kiều), cho đến xây dựng dựa trên thành tựu khoa học cuối thế kỷ này thì kết thúc(1). Những nói chung, lại đã được thẩm định kỹ căn cứ để xác định thời điểm xuất hiện càng, hẳn nhiên phải đáng tin cậy. Hơn của các truyện chủ yếu dựa vào đặc nữa, trước những thông tin như vậy, giới điểm về nội dung và nghệ thuật. Về nội khoa học suốt mấy chục năm qua cũng dung, cơ sở để suy đoán chính là mối không có phản ứng gì, tức là coi chuyện liên hệ giữa nhân vật lịch sử và nhân vật đó là ổn thỏa. Thế nhưng xét về phương trong tác phẩm văn học. Chẳng hạn, diện chuyên môn, nếu coi đây là kiến truyện Vương Tường có cốt truyện dựa thức “chuẩn” thì lại không được. Những trên giai thoại Chiêu Quân nhập Hồ mô tả về lịch sử truyện thơ nôm như (Trung Quốc), nhưng lại được xem là trên là không đảm bảo về mặt khoa học. một tác phẩm có tính ám dụ về lịch sử Bởi vì như khẳng định loại hình này Việt Nam - sự kiện công chúa Huyền xuất hiện vào thế kỷ XVII (hoặc XVIII) Trân (1287 - 1340) được gả cho vua mà chỉ dựa trên suy luận, không đưa ra Chiêm Thành Chế Bồng Nga(2). Tương được bằng chứng đảm bảo thì luận điểm tự, truyện Tô công phụng sứ, mặc dù tên đó là không đáng tin. Làm sao có thể nói nhân vật gợi đến hành tích Tô Vũ nhà các truyện Vương Tường, Tô công phụng Hán, nhưng chính là kể về sứ thần Lê sứ, Lâm tuyền kỳ ngộ, Tam quốc thi... ra Quang Bí (1506 - ?) thời nhà Mạc... Bản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyện thơ Nôm Nghiên cứu truyện thơ Nôm Nhận diện truyện thơ Nôm Loại hình văn học Lịch sử truyện thơ NômTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 7: Những điều trông thấy (Sách Chân trời sáng tạo)
67 trang 84 0 0 -
Truyện thơ Nôm từ góc nhìn văn hóa dân tộc
7 trang 39 0 0 -
Một vài vấn đề về phương thức 'cố sự tân biên' trong kịch Lưu Quang Vũ
11 trang 31 0 0 -
Tìm hiểu triết học qua câu đố của người Việt
7 trang 30 0 0 -
Văn học đại chúng, văn học đặc tuyển, đặc trưng và tương tác
6 trang 28 0 0 -
Đoạn trường tân thanh – Sự sáng tạo về mặt thể loại
8 trang 19 0 0 -
8 trang 18 0 0
-
Kho tàng truyện Nôm khuyết danh (Tập 2): Phần 2
571 trang 18 0 0 -
Khám phá tổng tập truyện thơ Nôm của các dân tộc thiểu số Việt Nam (Tập 1): Phần 2
127 trang 17 0 0 -
Kho tàng truyện Nôm khuyết danh (Tập 2): Phần 1
506 trang 16 0 0