Danh mục tài liệu

Cách vệ sinh, chăm sóc gia súc: Phần 1

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 27.20 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn "Hướng dẫn vệ sinh, chăm sóc gia súc" nhằm trình bày các kiến thức cụ thể về vệ sinh phòng bệnh gia súc, từ khâu chọn đất làm chuồng trại, nước và thức ăn cho gia súc, xử lý phế thải, cho tới khâu vận chuyển và giết mô gia súc khi có dịch. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách vệ sinh, chăm sóc gia súc: Phần 1 TỦ SÁCH KHUYẾN NÔNG PHỤC vụ NGƯỜI LAO ĐỘNGJNGUYÊNHỌC LIỆU HUÖNG DÄNVE SINH, CHÄM SÖC GIA SÜC Tủ SÁCH KHUYẾN NỔNG PHỤC vụ NGƯỜI LAO ĐỘNG CHU THỊ THƠM, PHAN THỊ LÀI NGUYỄN VĂN TÓ (B iên soạn) HIÍỚKDÂIVVỆ sun. ( HÀM SÓC GIA súc NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG HÀ NỘI-2006 LỜI NÓIĐẦU Cùng với sự p h á t triển của các ngành kinh tế khác,trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi đã cónhững bước tiến nhất định. Người dân không chỉ chănnuôi nhằm mục đích tạo nguồn thực phẩm cho gia đìnhmà dần dần đã biến nó thành hình thức sản xuất có lãi,mang lại hiệu quả cao. Bên cạnh những tiến bộ trong chăn nuôi như ápdụng các kỹ thuật mới, tạo được nhiều giống cao sản,chuỵên cho thịt, sữa, trứng, việc chăn nuôi trong các hộgia đình cũng như ở các cơ sở chăn nuôi vẫn còn nhiềukhó khăn phải đối đầu, chang hạn vấn đề về dịch bệnhtrong mấy năm gần đây đã gây tổn hại không nhỏ vềkinh têcho nông dân và sức khoẻ của người tiêu dùng. Một trong những nguyên nhân gây nên dịch bệnh làvấn đề vệ sinh gia súc, gia cầm. Từ chuồng trại, nước,thức ăn đến việc vận chuyển gia súc, cách ly gia súc khicó dịch bệnh là một vấn đề rất quan trọng. Cuốn Hướng dẫn vệ sinh, chăm sóc gia súc nhằmtrình bày các kiến thức cụ thê về vệ sinh phòng bệnh giasúc, từ khâu chọn đất làm chuồng trại, nước và thức ăncho gia súc, xử lý p h ế thải, cho tới khâu vận chuyển vàgiết mô gia súc khi có dịch v.v... nhằm giúp các hộ nôngdãn có những kiến thức cơ bản cần thiết về vệ sinh giasúc, tránh được bệnh dịch, chăn nuôi đạt hiệu quả cao. CÁC TÁC GIẢ 5 I. VỆ SINH GIA SÚC TRONG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI 1. K hái n iệ m k h o a h ọ c vệ sin h g ia sú c Vệ sinh gia súc là khoa học nghiên cứu về quan hệgiữa điều kiện ngoại cảnh (điều kiện thiên nhiên vàđiều kiện chăn nuôi) và cơ thể gia súc để bảo vệ sứckhoẻ và nâng cao sức sản xuất của gia súc. Việc hiểu rõ tác động của những nhân tố ngoại cảnhnhư điều kiện thức ăn, chăm sóc, sử dụng gia súc... đếncơ thể gia súc, sẽ tạo ra những con vật khoẻ mạnh, cósức chông đỡ với bệnh tật, là điều kiện cơ bản để cải tạogiống, nâng cao sức sản xuất của từng loài gia súc chănnuôi nhằm những mục đích khác nhau. Thực tế, p h át triển chăn nuôi gia súc cho thấy, vệsinh gia súc phải chú ý đến mấy điểm sau: - Vệ sinh chuồng trại. - Vệ sinh thức ăn. - Vệ sinh chăn thả. - Vệ sinh th ân thể. - Vệ sinh khi vận chuyển gia súc. Vệ sinh đối với từng loại gia súc. - Vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch. 7Tác dụ ng củ a vệ sin h gia sú crạ o được giống gia súc tốt, khoẻ, có sức chống chịuCho năng suất thịt, sữa, trứng... đem lại hiệu quả tế cao.rránh và ngăn ngừa được dịch bệnh.3ảo vệ môi trường, đất, nước, không khí.Bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng. II. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 1. M ôi trư ờ n g k h ô n g k h í a. Không khí - Không khí là một trong những nhân tố ngoại cảnhquan trọng bao vây quanh cơ thể gia súc. Không nhữngsự biến đổi về thành phần hoá học của không khí (0 2>C 0 2...) ảnh hưỏng đến sự sông của gia súc, mà trạngthái vật lý của không khí (nhiệt độ, độ ẩm, luồng khôngkhí, khí áp, ánh m ặt tròi...) thây đổi cũng ảnh hứởng tớitrạng thái sinh lý, sức khoẻ và sức sản xuất của gia súc(Ví dụ: N hiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng đến sản lượng sữacủa bò sữa). Nhiệm vụ của khoa học vệ sinh gia súc làphải trừ bỏ những điều kiện có hại, duy trì và tạo nênnhững điều kiện có lợi cho cơ thể gia súc, để giảm bốtbệnh tật, chết chóc, bảo vệ sức khoẻ và nâng cao sức sảnxuất của gia súc. Như ta đã biết ánh m ặt trời, lượng mưa rơi, chế độnhiệt, chế độ ẩm, gió... tạo nên những yếu tô của khíhậu một địa phương. Nưốc ta nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa. Ở miền Bắc,từ tháng 10 đến tháng 3, khốỉ không khí chuyển độngtừ phía bắc xuống, gây gió bắc và gió mùa đông bắc;không khí lạnh ít ẩm chuyển vào làm cho những thánglạnh này trong năm ít mưa. Trong những tháng nóng,gió vận động theo hướng ngược lại từ phía nam lên, 9ng theo không khí bão hoà ẩm của xích đạo, gây rai tiết nóng và mưa.ỉh í hậu miền Bắc còn phức tạp hơn nữa vì có mùang mù và mưa phùn lạnh ẩm ướt, lại có thòi giana đoạn giữa thời kỳ bắt đầu thòi tiết nóng đến thờibắt đầu mưa. Do đó, ở miền Bắc có thể chia thành 4a: 1) Từ tháng 11 đến cuối tháng giêng là mùa khôih và lạnh (đông); 2) Từ cuốĩ tháng giêng đến đầu thángI mùa xuân còn lạnh nhưng thêm ẩm (có sương mù,a phùn); 3) Từ đầu tháng 4 đến tháng 7 là mùa hè,.g, trời chói nắng, bắt đầu mưa; vào tháng 5-6 thỉnhảng có gió nồm đầu mùa; thỉnh thoảng có mưa rào vàIg; 4) Đến đầu tháng 8 mới thật hẳn là mùa thu, trời nóng, mưa giảm, nhiệt ...