Danh mục tài liệu

Cái kì trong tiểu thuyết nho lâm ngoại sử của Ngô Kính Tử

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 387.17 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa những tài liệu tham khảo để giải mã yếu tố “kì” của Nho lâm ngoại sử không phải ở mặt nội dung của tác phẩm mà ở một địa hạt khác: "kì" có thể tồn tại trong hình thức hay nghệ thuật xây dựng và kiến tạo tác phẩm. Đó cũng là một trong nhiều cách tìm ra cái ma lực hấp dẫn người đọc trong suốt trường kì lịch sử văn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cái kì trong tiểu thuyết nho lâm ngoại sử của Ngô Kính Tử TNU Journal of Science and Technology 225(15): 227 - 236 CÁI KÌ TRONG TIỂU THUYẾT NHO LÂM NGOẠI SỬ CỦA NGÔ KÍNH TỬ Lê Sỹ Điền Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ươngTÓM TẮT Trong văn học cổ điển Trung Hoa, truyện có nội dung châm biếm không phải đến Nho lâm ngoại sử mới có, nhưng miêu tả sâu sắc đến vi diệu, nhẹ nhàng, kín đáo, tinh vi thì chỉ có Ngô Kính Tử mà thôi. Nho lâm ngoại sử luôn khiến người đọc say mê nhưng không phải là tác phẩm dễ hiểu khi tiếp cận, bởi nghệ thuật châm biếm cao siêu, tinh tế của nhà văn. Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử không chỉ thể hiện phong cách nghệ thuật độc đáo của nhà văn Ngô Kính Tử mà còn cho ta thấy kiểu tư duy riêng, cách “giải hiện thực” riêng qua cái nhìn mới mẻ đối với những vấn đề thời sự lúc bấy giờ. Bằng sự mẫn tiệp của một nhà nghệ sĩ và tầm tư tưởng thấu thị của một nhà tư tưởng, Ngô Kính Tử đã dũng cảm dùng cái “kì” như một lưỡi dao sắc bén và đa năng nhất để giải phẫu hiện thực cuộc sống. Trong phạm vi bài viết, chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa những tài liệu tham khảo để giải mã yếu tố “kì” của Nho lâm ngoại sử không phải ở mặt nội dung của tác phẩm mà ở một địa hạt khác: kì có thể tồn tại trong hình thức hay nghệ thuật xây dựng và kiến tạo tác phẩm. Đó cũng là một trong nhiều cách tìm ra cái ma lực hấp dẫn người đọc trong suốt trường kì lịch sử văn học. Từ khóa: Cái kì; Nho lâm ngoại sử; Ngô Kính Tử; Tiểu thuyết cổ điển; Trung Quốc Ngày nhận bài: 07/12/2020; Ngày hoàn thiện: 31/12/2020; Ngày đăng: 31/12/2020 THE FANTASTIC IN THE NOVEL RÚ LÍN WÀI SHǏ OF WU JING ZI Le Sy Dien National Ethnic University on ProbationABSTRACT In classical Chinese literature, the story with satirical content is not only available to Rú lín wài shǐ, but depicts deeply miraculously, gently, discreetly and delicately, only Wu Jing Zi. Rú lín wài shǐ always make readers fascinated, but they are not easily understandable works, because of the writers sublime and delicate art of satire. The magic element in the novel Rú lín wài shǐ not only contributes to show the unique artistic style of writer Wu Jing Zi but also shows us his own thinking style, his own realism through new perspectives. With the diligence of an artist and the clairvoyance of a thinker, Wu Jing Zi bravely used the fantastic as the sharpest and most versatile blade to dissect lifes reality. Within the scope of the article, we use the method of analyzing, synthesizing, and systematizing the references to decode the fantastic of the Rú lín wài shǐ not in the content of the work but in the domains: fantastic can exist in the form or art of building and constructing works. It was also one of the many ways to find the magic that attracts readers throughout the literary history. Keywords: Fantastic; “Rú lín wài shǐ”; Wu Jing Zi; Classic novels; China Received: 07/12/2020; Revised: 31/12/2020; Published: 31/12/2020Email: Diencdvp@gmail.comhttp://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 227 Lê Sỹ Điền Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 225(15): 227 - 2361. Mở đầu thích thế gia); Kì là quái (Hán Thư - NgũNho lâm ngoại sử là bộ tiểu thuyết châm biếm hành chi trung chỉ thượng). Vẻ lạ biến cố vôkiệt xuất vạch trần chế độ khoa cử, đả kích lễ thường; Kì là xuất chúng (Bì Nhật Hưu - Cổgiáo phong kiến. Ngô Kính Tử được đánh giá sam thi). Ba tầm (8 thước) đen hơi lạ; Kì làrất cao, trong cuốn Lịch sử tiểu thuyết Trung thậm (rất) (Thế thuyết tân ngữ bổ - Đức Hạnh).Quốc, Lỗ Tấn đã đánh giá về Nho lâm ngoại Nhờ có chăn đắp giữ ấm lạ lùng mà rơi lệ;sử: “cho đến khi Ngô Kính Tử làm sách Nho Kì là sở trường (Hoài Nam Tử - Thuyênlâm ngoại sử thì mới giữ lòng công bằng, chỉ ngôn huấn). Bậc Thánh không theo cái sởtrích tệ nạn của thời đại mũi nhọn xỉa vào trường người khác. Có thể nói, kì là cái lạ,khắp, nhất là vào đám học trò Nho, còn giọng cái khác biệt, phi thường, xuất chúng” [3,văn thì lo buồn mà cũng có khi hài hước, lời tr.42]. Khi phân tích đặc điểm kết cấu của Tamuyển chuyển mà chứa nhiều ý chê răn; chỉ đến quốc từ yếu tố kì- tư tưởng, Trần Lê Bảo đãkhi đó trong loại ti ...