Cải Tiến Di Truyền Thông Qua Thụ Tinh Nhân Tạo
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.32 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lợi ích chính và quan trọng nhất của sử dụng thụ tinh nhân tạo (TTNT) là nhằm nhân rộng nguồn gen ưu việt, giúp người chăn nuôi sử dụng con giống chất lượng tốt nhất từ bên ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải Tiến Di Truyền Thông Qua Thụ Tinh Nhân TạoCải Tiến Di TruyềnThông Qua Thụ Tinh Nhân TạoLợi ích chính và quan trọng nhất của sử dụng thụ tinh nhân tạo (TTNT) lànhằm nhân rộng nguồn gen ưu việt, giúp người chăn nuôi sử dụng con giốngchất lượng tốt nhất từ bên ngoài. Tinh của một đực giống có thể pha chế đểphối cho ít nhất 20 nái, vì thế có thể giúp tăng nhanh năng suất và chất lượngđàn giống. Không nên sử dụng tinh của những con đực có chất lượng kém,không qua kiểm tra năng suất và không được chọn lọc di truyền. Thứ hai, thụtinh nhân tạo là phương pháp an toàn để đưa những nguyên liệu di truyền mớivào đàn giống.Đồng thời hạn chế sự lây lan bệnh tật nếu tinh dịch của các con đực làm việcđược kiểm tra trước cho các bệnh truyền nhiễm. Đực giống nên được nuôidưỡng cách ly, tuân theo quy trình vệ sinh thú y chặt chẽ và thực hiện đúngcác thao tác lấy, pha chế và bảo quản tinh. Thứ ba, TTNT tiện lợi cho nhữngvùng nông thôn hẻo lánh, thường dễ vận chuyển tinh hơn đực giống. TTNThữu ích ngay cả ở những vùng, trại có nuôi đực giống, nhưng trong trườnghợp con đực bị bệnh, hỏng chân, không có khả năng làm việc hoặc bị chết độtngột.Hơn nữa, thông qua TTNT có thể trao đổi nguồn tinh của các con đực vôđịch giữa các nước trên thế giới, giúp làm tươi máu đàn giống và tránhđồng huyết.Thụ tinh nhân tạo có thể đạt kết quả tương đương phối giống trực tiếp. Tuynhiên, tỷ lệ thụ thai có thể kém hơn nếu xác định sai thời điểm động dục, phốikhông chính xác hoặc kỹ thuật không hoàn hảo. Dù các thao tác TTNT từ lúc:Lấy, pha chế và bảo quản tinh đến khi phối không khó khăn nhưng đòi hỏiluôn cải tiến kỹ thuật và huấn luyện kỹ thuật viên gieo tinh hoặc cán bộ thú y.Để nâng cao năng suất và chất lượng đàn giống, các nông hộ và trang trại nênmua tinh từ những con đực có giá trị di truyền cao, thường của 5 - 10% đựcsiêu việt trong tổng số cá thể được kiểm tra năng suất.Khi chọn nái để gieo tinh nhân tạo, nên chú ý một số điểm sau:1) Không nên sử dụng cho cái hậu bị, bởi vì tỷ lệ thụ thai thấp hơn khoảng10% so với nái ở các lứa đẻ sau, ngay cả với phối trực tiếp.2) Tránh sử dụng TTNT đối với cái hậu bị hoặc nái già trong mùa hè nắngnóng, có thể giảm tỷ lệ thụ thai và chậm động dục trở lại.3) Tốt nhất nên dùng cho nái từ lứa thứ 2 – 5 và cho các nái khỏe mạnh có giátrị di truyền cao.Thụ tinh nhân tạo góp phần cải thiện nhanh tiến bộ di truyền trong đàn giống.Nhìn chung nên sử dụng tinh mua từ bên ngoài với tỷ lệ thấp nhất là 10%trong trại. Qua TTNT giúp người chăn nuôi sử dụng nguồn gen tốt nhất củacác trại giống trong và ngoài nước và là phương pháp đảm bảo an toàn vệ sinhthú y và sức khỏe cho đàn gia súc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải Tiến Di Truyền Thông Qua Thụ Tinh Nhân TạoCải Tiến Di TruyềnThông Qua Thụ Tinh Nhân TạoLợi ích chính và quan trọng nhất của sử dụng thụ tinh nhân tạo (TTNT) lànhằm nhân rộng nguồn gen ưu việt, giúp người chăn nuôi sử dụng con giốngchất lượng tốt nhất từ bên ngoài. Tinh của một đực giống có thể pha chế đểphối cho ít nhất 20 nái, vì thế có thể giúp tăng nhanh năng suất và chất lượngđàn giống. Không nên sử dụng tinh của những con đực có chất lượng kém,không qua kiểm tra năng suất và không được chọn lọc di truyền. Thứ hai, thụtinh nhân tạo là phương pháp an toàn để đưa những nguyên liệu di truyền mớivào đàn giống.Đồng thời hạn chế sự lây lan bệnh tật nếu tinh dịch của các con đực làm việcđược kiểm tra trước cho các bệnh truyền nhiễm. Đực giống nên được nuôidưỡng cách ly, tuân theo quy trình vệ sinh thú y chặt chẽ và thực hiện đúngcác thao tác lấy, pha chế và bảo quản tinh. Thứ ba, TTNT tiện lợi cho nhữngvùng nông thôn hẻo lánh, thường dễ vận chuyển tinh hơn đực giống. TTNThữu ích ngay cả ở những vùng, trại có nuôi đực giống, nhưng trong trườnghợp con đực bị bệnh, hỏng chân, không có khả năng làm việc hoặc bị chết độtngột.Hơn nữa, thông qua TTNT có thể trao đổi nguồn tinh của các con đực vôđịch giữa các nước trên thế giới, giúp làm tươi máu đàn giống và tránhđồng huyết.Thụ tinh nhân tạo có thể đạt kết quả tương đương phối giống trực tiếp. Tuynhiên, tỷ lệ thụ thai có thể kém hơn nếu xác định sai thời điểm động dục, phốikhông chính xác hoặc kỹ thuật không hoàn hảo. Dù các thao tác TTNT từ lúc:Lấy, pha chế và bảo quản tinh đến khi phối không khó khăn nhưng đòi hỏiluôn cải tiến kỹ thuật và huấn luyện kỹ thuật viên gieo tinh hoặc cán bộ thú y.Để nâng cao năng suất và chất lượng đàn giống, các nông hộ và trang trại nênmua tinh từ những con đực có giá trị di truyền cao, thường của 5 - 10% đựcsiêu việt trong tổng số cá thể được kiểm tra năng suất.Khi chọn nái để gieo tinh nhân tạo, nên chú ý một số điểm sau:1) Không nên sử dụng cho cái hậu bị, bởi vì tỷ lệ thụ thai thấp hơn khoảng10% so với nái ở các lứa đẻ sau, ngay cả với phối trực tiếp.2) Tránh sử dụng TTNT đối với cái hậu bị hoặc nái già trong mùa hè nắngnóng, có thể giảm tỷ lệ thụ thai và chậm động dục trở lại.3) Tốt nhất nên dùng cho nái từ lứa thứ 2 – 5 và cho các nái khỏe mạnh có giátrị di truyền cao.Thụ tinh nhân tạo góp phần cải thiện nhanh tiến bộ di truyền trong đàn giống.Nhìn chung nên sử dụng tinh mua từ bên ngoài với tỷ lệ thấp nhất là 10%trong trại. Qua TTNT giúp người chăn nuôi sử dụng nguồn gen tốt nhất củacác trại giống trong và ngoài nước và là phương pháp đảm bảo an toàn vệ sinhthú y và sức khỏe cho đàn gia súc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thụ tinh nhân tạo cải tiến di truyền kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtTài liệu có liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 160 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 100 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 89 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 87 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 72 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 71 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 70 1 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 64 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 62 0 0