
Can thiệp sức khỏe tâm thần cho học sinh 4 trường trung học phổ thông tại Hà Nội: Kết quả đánh giá quá trình
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.03 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá quá trình triển khai can thiệp sức khỏe tâm thần với học sinh (HS) lớp 10 tại 4 trường trung học phổ thông của Hà Nội năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu kết hợp phương pháp định tính và định lượng (cắt ngang) thông qua phát vấn 525 (HS) và 5 cuộc TLN và 4 PVS (HS, giáo viên, nghiên cứu viên, đại diện lãnh đạo 2 trường).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Can thiệp sức khỏe tâm thần cho học sinh 4 trường trung học phổ thông tại Hà Nội: Kết quả đánh giá quá trìnhNguyễn Thị Nga và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 08, Số 03-2024)Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0803SKPT24-030 Journal of Health and Development Studies (Vol.08, No.03-2024) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐCCan thiệp sức khỏe tâm thần cho học sinh 4 trường trung học phổ thôngtại Hà Nội: Kết quả đánh giá quá trìnhNguyễn Thị Nga1*, Trần Đức Thạch2, Nguyễn Thanh Hương1 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá quá trình triển khai can thiệp sức khỏe tâm thần với học sinh (HS) lớp 10 tại 4 trường trung học phổ thông của Hà Nội năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu kết hợp phương pháp định tính và định lượng (cắt ngang) thông qua phát vấn 525 (HS) và 5 cuộc TLN và 4 PVS (HS, giáo viên, nghiên cứu viên, đại diện lãnh đạo 2 trường). Số liệu định lượng được nhập liệu, làm sạch trên Excel, Epidata và phân tích mô tả thông qua Stata 16. Thông tin định tính được ghi chép, ghi âm, gỡ băng và phân tích theo nội dung. Kết quả: Có 6 trên tổng 7 hoạt động được thực hiện đúng tiến độ. Chương trình đã có điều chỉnh và bổ sung hoạt động phù hợp do ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 và theo phản hồi nhằm đảm bảo tiến độ. Tỷ lệ bao phủ của các hoạt động tới HS từ 87,6% - 98,5%; ở HS nữ cao hơn so với HS nam; ở HS ở ngoại thành cao hơn so với HS nội thành. Có khoảng từ 66,1% đến 78,5% HS thấy hài lòng với các hoạt động. Kết luận: Phần lớn các hoạt động được thực hiện đúng tiến độ, có tỷ lệ bao phủ khá cao và HS hài lòng với các hoạt động can thiệp. Các can thiệp cân nhắc thiết lập hệ thống liên lạc, theo dõi, giám sát theo các tầng quy mô để đảm bảo các hoạt động đúng tiến độ và phù hợp và cải thiện sự hài lòng của HS. Từ khoá: Đánh giá quá trình, can thiệp sức khỏe tâm thần, vị thành niên, Trung học phổ thông.ĐẶT VẤN ĐỀ đánh giá kết quả can thiệp (4, 5). Tuy nhiên, quá trình can thiệp được thực hiện ra sao vẫnBáo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho còn là khoảng trống nghiên cứu hiện nay. Gầnthấy sức khỏe tâm thần (SKTT) của vị thành niên đây nhất, đề tài can thiệp dự phòng và nâng(VTN) là vấn đề y tế công cộng toàn cầu, chiếm cao SKTT cho VTN được Trường Đại học Y16% gánh nặng bệnh tật và chấn thương ở nhóm tế công cộng thực hiện tại một số trường họcnày. Trên thế giới, năm 2020 tỷ lệ VTN mắc các tại Hà Nội (được hiệu chỉnh với tên là Happyvấn đề SKTT chiếm khoảng 15-31% (1), trong House-HH) theo mô hình RAP (Resourcefulkhi đó, năm 2022 ở Việt Nam, tỷ lệ được công bố Adolescent Program-RAP) từ năm 2019 -trong điều tra SKTT VTN chiếm 21,7% (2). Do 2024, trong đó can thiệp cho HS được thựcvậy, ưu tiên hàng đầu được đặt ra là các chương hiện từ tháng 10-11 năm 2020 (6). Các công bốtrình can thiệp phòng ngừa và nâng cao SKTT với ban đầu của chương trình cho thấy sự tự chủ,các tiếp cận đa dạng ở gia đình, trường học (3). sự khỏe mạnh về tâm lý của HS được nâng caoTại Việt Nam, một số chương trình can thiệp (7, 8). Nghiên cứu này được thực hiện nhằmSKTT tại trường học đã được triển khai và đánh giá quá trình triển khai can thiệp sức khỏe Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Nga Ngày nhận bài: 03/5/2024 Email: ntn5@huph.edu.vn Ngày phản biện: 15/6/2024 1 Trường Đại học Y tế công cộng Ngày đăng bài: 24/6/2024 2 Đại học Monash, Úc Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0803SKPT24-030 9Nguyễn Thị Nga và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 08, Số 03-2024)Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0803SKPT24-030 Journal of Health and Development Studies (Vol.08, No.03-2024)tâm thần với học sinh lớp 10 tại 4 trường trung tối thiểu cần = 470 HS. Cỡ mẫu thực tế là 531học phổ thông của Hà Nội năm 2020. HS. Phương pháp chọn mẫu: chọn toàn bộ HS tham gia can thiệp của đề tài gốc (12).Đánh giá quá trình được hiểu là thu thập cácthông tin về tiến độ thực hiện, độ bao phủ, Nghiên cứu định tính: 02 TLN (18 HS) vàsự hài lòng và chất lượng các sản phẩm, hoạt 2 PVS HS; 02 TLN (11 giáo viên) và 1 Bảnđộng can thiệp (9, 10). Các thông tin này rất tổng hợp thảo luận giữa điều phối can thiệpquan trọng trong cải thiện, điều chỉnh can và người hướng dẫn; 01 TLN (6 nghiên cứuthiệp kịp thời ngay trong giai đoạn triển khai, viên); và 2 PVS đại diện BGH trường THPT.giải thích được kết quả chương trình can Tổng: 5 cuộc TLN (35 người) và 4 cuộc PVS.thiệp và cũng là bài học kinh nghiệm cho các Phương pháp chọn mẫu: chọn chủ đích, đảmnghiên cứu tương tự trong tương lai. bảo đa dạng tối đa các đối tượng liên quan tới quá trình triển khai các hoạt động can thiệp (về giới tính, về chuyên môn, nhiệm vụ).PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Can thiệp sức khỏe tâm thần cho học sinh 4 trường trung học phổ thông tại Hà Nội: Kết quả đánh giá quá trìnhNguyễn Thị Nga và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 08, Số 03-2024)Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0803SKPT24-030 Journal of Health and Development Studies (Vol.08, No.03-2024) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐCCan thiệp sức khỏe tâm thần cho học sinh 4 trường trung học phổ thôngtại Hà Nội: Kết quả đánh giá quá trìnhNguyễn Thị Nga1*, Trần Đức Thạch2, Nguyễn Thanh Hương1 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá quá trình triển khai can thiệp sức khỏe tâm thần với học sinh (HS) lớp 10 tại 4 trường trung học phổ thông của Hà Nội năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu kết hợp phương pháp định tính và định lượng (cắt ngang) thông qua phát vấn 525 (HS) và 5 cuộc TLN và 4 PVS (HS, giáo viên, nghiên cứu viên, đại diện lãnh đạo 2 trường). Số liệu định lượng được nhập liệu, làm sạch trên Excel, Epidata và phân tích mô tả thông qua Stata 16. Thông tin định tính được ghi chép, ghi âm, gỡ băng và phân tích theo nội dung. Kết quả: Có 6 trên tổng 7 hoạt động được thực hiện đúng tiến độ. Chương trình đã có điều chỉnh và bổ sung hoạt động phù hợp do ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 và theo phản hồi nhằm đảm bảo tiến độ. Tỷ lệ bao phủ của các hoạt động tới HS từ 87,6% - 98,5%; ở HS nữ cao hơn so với HS nam; ở HS ở ngoại thành cao hơn so với HS nội thành. Có khoảng từ 66,1% đến 78,5% HS thấy hài lòng với các hoạt động. Kết luận: Phần lớn các hoạt động được thực hiện đúng tiến độ, có tỷ lệ bao phủ khá cao và HS hài lòng với các hoạt động can thiệp. Các can thiệp cân nhắc thiết lập hệ thống liên lạc, theo dõi, giám sát theo các tầng quy mô để đảm bảo các hoạt động đúng tiến độ và phù hợp và cải thiện sự hài lòng của HS. Từ khoá: Đánh giá quá trình, can thiệp sức khỏe tâm thần, vị thành niên, Trung học phổ thông.ĐẶT VẤN ĐỀ đánh giá kết quả can thiệp (4, 5). Tuy nhiên, quá trình can thiệp được thực hiện ra sao vẫnBáo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho còn là khoảng trống nghiên cứu hiện nay. Gầnthấy sức khỏe tâm thần (SKTT) của vị thành niên đây nhất, đề tài can thiệp dự phòng và nâng(VTN) là vấn đề y tế công cộng toàn cầu, chiếm cao SKTT cho VTN được Trường Đại học Y16% gánh nặng bệnh tật và chấn thương ở nhóm tế công cộng thực hiện tại một số trường họcnày. Trên thế giới, năm 2020 tỷ lệ VTN mắc các tại Hà Nội (được hiệu chỉnh với tên là Happyvấn đề SKTT chiếm khoảng 15-31% (1), trong House-HH) theo mô hình RAP (Resourcefulkhi đó, năm 2022 ở Việt Nam, tỷ lệ được công bố Adolescent Program-RAP) từ năm 2019 -trong điều tra SKTT VTN chiếm 21,7% (2). Do 2024, trong đó can thiệp cho HS được thựcvậy, ưu tiên hàng đầu được đặt ra là các chương hiện từ tháng 10-11 năm 2020 (6). Các công bốtrình can thiệp phòng ngừa và nâng cao SKTT với ban đầu của chương trình cho thấy sự tự chủ,các tiếp cận đa dạng ở gia đình, trường học (3). sự khỏe mạnh về tâm lý của HS được nâng caoTại Việt Nam, một số chương trình can thiệp (7, 8). Nghiên cứu này được thực hiện nhằmSKTT tại trường học đã được triển khai và đánh giá quá trình triển khai can thiệp sức khỏe Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Nga Ngày nhận bài: 03/5/2024 Email: ntn5@huph.edu.vn Ngày phản biện: 15/6/2024 1 Trường Đại học Y tế công cộng Ngày đăng bài: 24/6/2024 2 Đại học Monash, Úc Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0803SKPT24-030 9Nguyễn Thị Nga và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 08, Số 03-2024)Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0803SKPT24-030 Journal of Health and Development Studies (Vol.08, No.03-2024)tâm thần với học sinh lớp 10 tại 4 trường trung tối thiểu cần = 470 HS. Cỡ mẫu thực tế là 531học phổ thông của Hà Nội năm 2020. HS. Phương pháp chọn mẫu: chọn toàn bộ HS tham gia can thiệp của đề tài gốc (12).Đánh giá quá trình được hiểu là thu thập cácthông tin về tiến độ thực hiện, độ bao phủ, Nghiên cứu định tính: 02 TLN (18 HS) vàsự hài lòng và chất lượng các sản phẩm, hoạt 2 PVS HS; 02 TLN (11 giáo viên) và 1 Bảnđộng can thiệp (9, 10). Các thông tin này rất tổng hợp thảo luận giữa điều phối can thiệpquan trọng trong cải thiện, điều chỉnh can và người hướng dẫn; 01 TLN (6 nghiên cứuthiệp kịp thời ngay trong giai đoạn triển khai, viên); và 2 PVS đại diện BGH trường THPT.giải thích được kết quả chương trình can Tổng: 5 cuộc TLN (35 người) và 4 cuộc PVS.thiệp và cũng là bài học kinh nghiệm cho các Phương pháp chọn mẫu: chọn chủ đích, đảmnghiên cứu tương tự trong tương lai. bảo đa dạng tối đa các đối tượng liên quan tới quá trình triển khai các hoạt động can thiệp (về giới tính, về chuyên môn, nhiệm vụ).PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y tế công cộng Can thiệp sức khỏe tâm thần Gánh nặng bệnh tật Nâng cao sức khỏe tâm thầnTài liệu có liên quan:
-
5 trang 334 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 289 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 286 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 283 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 254 0 0 -
13 trang 227 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 223 0 0
-
8 trang 221 0 0