Cắt, chia phôi bò
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.20 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cắt, chia phôi (vi phẫu thuật phôi) là sử dụng kỹ thuật nhằm di chuyển nhóm tế bào phôi nằm phía trong màng trong suốt. Nhờ đó có thể chia nhóm tế bào này làm đôi hoặc ghép các nhân hay cấu trúc nhân của các tế bào phôi khác nhau lại với nhau. Sau đây, chúng tôi chỉ đề cập đến một vấn đề là cắt (chia phôi) làm đôi (dùng kỹ thuật để chia một phôi ban đầu thành hai phôi). Đây cũng là bước đơn giản đầu tiên của quá trình nhân phôi vô tính. 2...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cắt, chia phôi bò Cắt, chia phôi bò 1 Khái niệm Cắt, chia phôi (vi phẫu thuật phôi) là sử dụng kỹ thuật nhằm dichuyển nhóm tế bào phôi nằm phía trong màng trong suốt. Nhờ đó có thểchia nhóm tế bào này làm đôi hoặc ghép các nhân hay cấu trúc nhân của cáctế bào phôi khác nhau lại với nhau. Sau đây, chúng tôi chỉ đề cập đến một vấn đề là cắt (chia phôi) làmđôi (dùng kỹ thuật để chia một phôi ban đầu thành hai phôi). Đây cũng làbước đơn giản đầu tiên của quá trình nhân phôi vô tính. 2 Mục đích - Tăng số lượng phôi: từ một phôi ban đầu giúp người chăn nuôi cónhiều bê hơn, đặc biệt những bê giống nhau. Những bê giống nhau về ditruyền đã giúp cho việc đánh giá chính xác kiểu di truyền trong c ùng mộtđiều kiện ngoại cảnh hoặc một yếu tố nào đấy của điều kiện ngoại cảnh ảnhhưởng đến năng suất hay kiểu hình của vật nuôi. Một cặp sinh đôi c ùngtrứng có giá trị bằng cả nhóm đối chứng 10 -25 (hoặc nhiều hơn) các bê bìnhthường khác (Hancock, 1954). - Cắt phôi giúp cho việc xác định giới tính của phôi. - Cắt phôi giúp cho việc tăng tỷ lệ bò sinh đôi, hạn chế hiện tượngfreematin (đực, cái) thường gặp khi sinh đôi ở 2 phôi thuộc 2 trứng khácnhau. -Cắt phôi tạo điều kiện và giúp các nghiên cứu khác phát triển. Sơ đồdưới đây minh họa một phần lợi ích của việc cắt phôi. Cấ Tỷ 100 Sinh ra y chuyển lệ đậu thaiphôi bình 65thường 65% ?bê con Cấ 10 200 T Sin y chuyển ỷ lệ đậu0 phôi phôi sau h ra 100 cắtbình khi thai bê conthường đôi 50% 3 Quá trình phát triển * Tạo sinh đôi từ một trứng Để có nhiều con cho một thế hệ của mỗi phôi, người ta sử dụng cắtphôi để có được những con vật hoàn toàn giống nhau về mặt di truyền, cóthể tiến hành nghiên cứu sinh lý của chúng, mặt khác cũng để khắc phụchiện tượng vô sinh ở bò và tăng cường khả năng sức sinh sản ở con cái. Nghiên cứu đầu tiên do Moor và cs. (1968) tiến hành nhưng khôngthành công. Đến 1979, những cặp đẻ sinh đôi (do Willadsen cắt phôi) mới rađời. Theo ông (1980), có được những cặp đẻ sinh đôi là do kết quả cắt phôiở giai đoạn đầu (2-4 và 8 tế bào). Để thu được phôi sớm: sau rụng trứng 5 ngày phải thu phôi (phươngpháp giải phẫu) trước khi phôi chuyển tới sừng tử cung. Sau đó vi phẫu phôiđể lấy ra các tế bào phôi sớm và đưa các tế bào này vào trong các màngtrong suốt mới và kín. Tất cả được bảo vệ bằng màng a-ga để tránh thất thoáttế bào và tạo điều kiện dễ dàng cho việc kiểm soát. Sau đó những phôi cắtđược cấy vào một con vật nhận trung gian (ống dẫn trứng của cừu cái giảchửa) trong 4 ngày. Phôi tiếp tục phát triển trong môi trường tử cung củacon vật sống đến khi trở thành phôi nang. Sau đó thu hoạch các phôi trên vàcấy truyền cho những con bò nhận, bò sẽ có chửa và đẻ con bình thường. Willadsen (1981) cắt đôi những phôi có 8 tế bào. Những phôi có 4 tếbào này được nuôi cấy trên con vật 4 ngày, kết quả 77% số nửa phôi pháttriển đến giai đoạn phôi nang, và 63% cấy phôi có chửa. Ozil (1982) đề nghị phương pháp mới như phương pháp củaWilladsen nhưng phôi được cắt ở giai đoạn 6-8 ngày tuổi. Cắt phôi được? thực hiện trên một mặt phẳng đứng bằng một lưỡi daovi phẫu không cần phải đưa số tế bào phôi ra khỏi màng trong suốt và sau đóđưa phôi mới được cắt vào trong môi trường nuôi phôi trong khoảng thờigian ngắn, sau đó cấy cho con cái nhận không cần thiết phải qua con vật cấyở giai đoạn trung gian. Kỹ thuật này cũng loại trừ được việc thu hoạch phôibằng phương pháp giải phẫu. Kết quả cấy truyền phôi giải phẫu đạt 68% cóchửa và có trên 100% bê ra đời so với số cái được cấy phôi (bảng 1). Theo Ozil (1983), việc cấy 1/2 phôi / một cái nhận, đạt kết quả cóchửa thấp hơn là cấy cả hai nửa phôi. Kết quả của Heyman (1985): sau khi cấy 1/2 phôi (hay cả hai nửaphôi) và có so sánh với phôi tươi hay phôi đông lạnh, nhận thấy tỷ lệ cóchửa là 36,3% trong trường hợp cấy 1/2 phôi, còn có chửa 68,7% khi cấy cảhai nửa phôi. Gần đây, Heyman et al (1987) đã chứng minh ảnh hưởng dương tínhđến tế bào của phôi (4 ngày được nuôi trong môi trường nuôi cấy). Bảng 1.? Sự phát triển của hai nửa phôi đ ược cắt ở ngày thứ 6,? 7 và8 sau khi cấy truyền cho bò nhận phôi Tổng Ngày 6 7 8 cộng Số phôi được cắt làm đôi 7 7 11 25 Số đôi nửa phôi 7 7 11 25 Số bò nhận phôi được cấy 7 7 11 25hai nửa phôi Số bò có chửa (% ở 45 5 4 8 17ngày) (71,4) (57,1) (72,74) (68) Số bò có chửa 2 thai 3 3 4 10 (58,8) Số bê đẻ ra 8 7 12 27 Bảng 2.? Kết quả cấy 1/2 phôi sau khi cắt ở bò Phôi cấy Chửa 21 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cắt, chia phôi bò Cắt, chia phôi bò 1 Khái niệm Cắt, chia phôi (vi phẫu thuật phôi) là sử dụng kỹ thuật nhằm dichuyển nhóm tế bào phôi nằm phía trong màng trong suốt. Nhờ đó có thểchia nhóm tế bào này làm đôi hoặc ghép các nhân hay cấu trúc nhân của cáctế bào phôi khác nhau lại với nhau. Sau đây, chúng tôi chỉ đề cập đến một vấn đề là cắt (chia phôi) làmđôi (dùng kỹ thuật để chia một phôi ban đầu thành hai phôi). Đây cũng làbước đơn giản đầu tiên của quá trình nhân phôi vô tính. 2 Mục đích - Tăng số lượng phôi: từ một phôi ban đầu giúp người chăn nuôi cónhiều bê hơn, đặc biệt những bê giống nhau. Những bê giống nhau về ditruyền đã giúp cho việc đánh giá chính xác kiểu di truyền trong c ùng mộtđiều kiện ngoại cảnh hoặc một yếu tố nào đấy của điều kiện ngoại cảnh ảnhhưởng đến năng suất hay kiểu hình của vật nuôi. Một cặp sinh đôi c ùngtrứng có giá trị bằng cả nhóm đối chứng 10 -25 (hoặc nhiều hơn) các bê bìnhthường khác (Hancock, 1954). - Cắt phôi giúp cho việc xác định giới tính của phôi. - Cắt phôi giúp cho việc tăng tỷ lệ bò sinh đôi, hạn chế hiện tượngfreematin (đực, cái) thường gặp khi sinh đôi ở 2 phôi thuộc 2 trứng khácnhau. -Cắt phôi tạo điều kiện và giúp các nghiên cứu khác phát triển. Sơ đồdưới đây minh họa một phần lợi ích của việc cắt phôi. Cấ Tỷ 100 Sinh ra y chuyển lệ đậu thaiphôi bình 65thường 65% ?bê con Cấ 10 200 T Sin y chuyển ỷ lệ đậu0 phôi phôi sau h ra 100 cắtbình khi thai bê conthường đôi 50% 3 Quá trình phát triển * Tạo sinh đôi từ một trứng Để có nhiều con cho một thế hệ của mỗi phôi, người ta sử dụng cắtphôi để có được những con vật hoàn toàn giống nhau về mặt di truyền, cóthể tiến hành nghiên cứu sinh lý của chúng, mặt khác cũng để khắc phụchiện tượng vô sinh ở bò và tăng cường khả năng sức sinh sản ở con cái. Nghiên cứu đầu tiên do Moor và cs. (1968) tiến hành nhưng khôngthành công. Đến 1979, những cặp đẻ sinh đôi (do Willadsen cắt phôi) mới rađời. Theo ông (1980), có được những cặp đẻ sinh đôi là do kết quả cắt phôiở giai đoạn đầu (2-4 và 8 tế bào). Để thu được phôi sớm: sau rụng trứng 5 ngày phải thu phôi (phươngpháp giải phẫu) trước khi phôi chuyển tới sừng tử cung. Sau đó vi phẫu phôiđể lấy ra các tế bào phôi sớm và đưa các tế bào này vào trong các màngtrong suốt mới và kín. Tất cả được bảo vệ bằng màng a-ga để tránh thất thoáttế bào và tạo điều kiện dễ dàng cho việc kiểm soát. Sau đó những phôi cắtđược cấy vào một con vật nhận trung gian (ống dẫn trứng của cừu cái giảchửa) trong 4 ngày. Phôi tiếp tục phát triển trong môi trường tử cung củacon vật sống đến khi trở thành phôi nang. Sau đó thu hoạch các phôi trên vàcấy truyền cho những con bò nhận, bò sẽ có chửa và đẻ con bình thường. Willadsen (1981) cắt đôi những phôi có 8 tế bào. Những phôi có 4 tếbào này được nuôi cấy trên con vật 4 ngày, kết quả 77% số nửa phôi pháttriển đến giai đoạn phôi nang, và 63% cấy phôi có chửa. Ozil (1982) đề nghị phương pháp mới như phương pháp củaWilladsen nhưng phôi được cắt ở giai đoạn 6-8 ngày tuổi. Cắt phôi được? thực hiện trên một mặt phẳng đứng bằng một lưỡi daovi phẫu không cần phải đưa số tế bào phôi ra khỏi màng trong suốt và sau đóđưa phôi mới được cắt vào trong môi trường nuôi phôi trong khoảng thờigian ngắn, sau đó cấy cho con cái nhận không cần thiết phải qua con vật cấyở giai đoạn trung gian. Kỹ thuật này cũng loại trừ được việc thu hoạch phôibằng phương pháp giải phẫu. Kết quả cấy truyền phôi giải phẫu đạt 68% cóchửa và có trên 100% bê ra đời so với số cái được cấy phôi (bảng 1). Theo Ozil (1983), việc cấy 1/2 phôi / một cái nhận, đạt kết quả cóchửa thấp hơn là cấy cả hai nửa phôi. Kết quả của Heyman (1985): sau khi cấy 1/2 phôi (hay cả hai nửaphôi) và có so sánh với phôi tươi hay phôi đông lạnh, nhận thấy tỷ lệ cóchửa là 36,3% trong trường hợp cấy 1/2 phôi, còn có chửa 68,7% khi cấy cảhai nửa phôi. Gần đây, Heyman et al (1987) đã chứng minh ảnh hưởng dương tínhđến tế bào của phôi (4 ngày được nuôi trong môi trường nuôi cấy). Bảng 1.? Sự phát triển của hai nửa phôi đ ược cắt ở ngày thứ 6,? 7 và8 sau khi cấy truyền cho bò nhận phôi Tổng Ngày 6 7 8 cộng Số phôi được cắt làm đôi 7 7 11 25 Số đôi nửa phôi 7 7 11 25 Số bò nhận phôi được cấy 7 7 11 25hai nửa phôi Số bò có chửa (% ở 45 5 4 8 17ngày) (71,4) (57,1) (72,74) (68) Số bò có chửa 2 thai 3 3 4 10 (58,8) Số bê đẻ ra 8 7 12 27 Bảng 2.? Kết quả cấy 1/2 phôi sau khi cắt ở bò Phôi cấy Chửa 21 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hia phôi bò chăm sóc vật nuôi kỹ thuật chăn nuôi tài liệu ngành chăn nuôi chuyên ngành nông nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 160 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 90 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 87 1 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 73 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 72 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 71 1 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 64 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 56 0 0 -
8 trang 56 0 0