Danh mục tài liệu

Câu hỏi liên hệ môn Ngân hàng thương mại

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.88 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu hỏi liên hệ môn Ngân hàng Thương mại tập trung vào vai trò, chức năng và hoạt động của ngân hàng. Các câu hỏi bao gồm việc tìm hiểu các biện pháp tăng cường vốn, quy trình tín dụng, lý do phổ biến của cho vay từng lần, và lợi ích của thanh toán quốc tế. Đây là những câu hỏi giúp sinh viên củng cố kiến thức thực tiễn về hoạt động ngân hàng. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi liên hệ môn Ngân hàng thương mại CÂU HỎI LIÊN HỆ NHTMChương 11. Vai trò của NHTM?- Đối với chủ thể dư thừa vốn: KH thu lợi từ nguồn vốn nhàn rỗi, sinh lời từ tài khoản TG, được cung cấp công cụ thanh toán, an toàntiền gửi, tiện ích.- Đối với chủ thế thiếu hụt vốn: đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt tron quá trình sxkd, tiết kiệm chi phí, thời gian, tiện lợi, antoàn và hợp pháp- Đối với toàn NKT:+ NHTM là nơi cung cấp vốn cho NKT. NHTM đứng ra huy động vốn tạm thời nhàn rỗi từ các doanh nghiệp, dân cư sau đó sẽ cungứng lại cho nơi cần vốn để tiến hành hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh. Thúc đẩy NKT phát triển+ Là cầu nối giữa DN vs tt.+ Công cụ điều tiết vĩ mô NKT của Nhà nước: thông qua các chính sách ưu đãi, lãi suất, NHTW có thể điều hành các chính sách tiềntệ nhằm điều tiết NKT theo hướng có lợi với NKT.+ Là cầu nối nền tài chính quốc gia vs tài chính quốc tế, thúc đẩy hội nhập kinh tế TGChương 31. Để tăng cường tạo vốn đi vay và vốn khác, NHTM có thể sử dụng biện pháp nào?- Tăng tính thanh khoản các GTCG- Quản lý hiệu quả các nguồn vốn- Đa dạng hóa các sản phẩm NH- Củng cố uy tín NH2. Tìm hiểu về ý nghĩa và các công việc cần thiết thực hiện trong các bước của quy trình tín dụng?Bước 1: Lập hồ sơ tín dụngCán bộ tín dụng căn cứ vào chế độ thể lệ tín dụng của từng loại cho vay để hướng dẫn người vay thành lập hồ sơ vay vốn: xác địnhKH là ai, năng lực pháp lý, năng lực tài chính, tài sản thế chấp, mục đích sử dụng vốn vay (giấy đè nghị vay vốn),...(1) Hồ sơ pháplí,(2) Hồ sơ tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh(3) Hồ sơ vay vốnBước 2: Phân tích tín dụng: quan trọng nhấtPhát hiện sai sót trong hồ sơ, hạn chế rủi ro tín dụng, giảm sự bất cân xứng thông tin, đánh giá chính xác nhu cầu vay vốn của kháchhang, đòi hỏi đội ngũ có trình độ thẩm định. Xác định khả năng hiện tại và tương lại của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay vàhoàn trả nợ vay..Bước 3:Quyết định tín dụngNgân hàng sẽ raquyết định chấp thuận hay không chấp thuận cho vay đối với một hồ sơ vay vốn của khách hàng.Nội dung:- Trường hợp từ chối cho vay ngân hàng phải có văn bản thông báo và nêulído từ chối.- Trường hợp chấp thuận thìquyết định cho vay gồm các nội dung: Mức cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay.Bước 4: Giải ngânGiải ngân là nghiệp vụ cấp tiền cho khách hàng hay phát tiền vay trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết theo hợp đồng. Giải ngân bámsát vào tiến độ thực hiện, tiến độ sử dụng vốn vay, theo sát dòng tiền đi đầu, về đâuNguyên tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động tiền tệ với sự vận động hàng hóa hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đíchsử dụng vốn vay của khách hàng và đảm bảo khả năng thu nợ. Nhưng đồng thời cũng phải tạo sự thuận lợi, tránh gây phiền hà chocông việc sản xuất kinh doanh của khách hàng.Bước 5: Giám sát tín dụngGiám sát món vay hiệu quả sẽ làm giảm tổn thất tín dụng thông qua việc phát hiện và đánh giá vấn đề sớm nhất có thể. Đồng thời, nócũng giúp phát hiện những cơ hội kinh doanh mới.Nội dung giám sát bao gồm: mục đích sử dụng đúng không, sử dụng hiệu quả không, theo dõi khoản vay, xếp hạng tín dụng theo mứcđộ rủi ro, ngăn ngừa sự rủi ro, thu nợ theo từng kỳ, theo thỏa thuậnBước 6: Thanh lí tín dụng- Thu hồi, gia hạn nợ- Thanh lí tín dụng3. Vai trò của huy động vốn- Đối với NKT:+ Khuyến khích tiết kiệm bằng các biện pháp thu hút và huy động vốn thông qua các dạng tài khoản khác nhau trên một mạng lưới chinhánh rộng khắp.+ Huy động vốn còn giúp cho nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội được tập trung về một mối, thuận tiện cho việc phân phối lại chúng,tránh tình trạng người thừa vốn thì không sử dụng, người cần vốn thì lại không có. Khi nền kinh tế trong giai đoạn phát triển, huyđộng vốn giúp cho nó phát triển nhịp nhàng và hiệu quả hơn.- Đối với KH:+ cung cấp cho khách hàng một kênh tiết kiệm và đầu tư nhằm làm cho tiền của họ sinh lời, tạo cơ hội cho họ có thể gia tăng tiêu dùngtrong tương lai.+ cung cấp cho khách hàng một nơi an toàn để cất giữ và tích trữ vốn tạm thời nhàn rỗi.+ giúp cho khách hàng có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ khác của ngân hang.- Đối với NHTM:+ Mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác, ngân hàng càng có khả năng cung ứng vốn kịp thờicho nền kinh tế, từ đó thúc đẩy sự tăng trưởng cũng như làm gia tăng lợi nhuận cho ngân hang, giải quyết yếu tố đầu vào của ngânhàng+ đo lường được uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng. Từ đó ngân hàng thương mại có các biện phápkhông ngừng hoàn thiện hoạt động huy động vốn để giữ vững và mở rộng quan hệ với khách hang.4. Ảnh hưởng của đại dịch Covid đến hoạt động tín dụng- Rủi ro tín dụng gia tăng: đại dịch tác động mạnh mẽ đến hoạt động sxkd của doanh nghiệp, doanh thu của DN không đảm bảo, nguycơ phá sản,... không đảm bảo khả năng trả nợ cho NH, gây ra nợ xấu.- Tăng trưởng tín dụng suy giảm:+ NH phải xem xét thận trọng, chặt chẽ hơn trước khi quyết định cấp vốn vay, giải ngân hoặc cấp tín dụng dưới hình thức khác nhằmđảm bảo khả năng thu hồi vốn cho vay đầy đủ, đúng hạn.+ KT suy giảm, lưu thông hàng háo ách tắc, sxkd đình trệ, doanh thu sụt giảm, các DN e ngại trong việc mở rộng quy mô sxkd, nhucầu vay vốn giảm.- Giảm lợi nhuận: Khi tăng trưởng kinh tế bị suy giảm và doanh thu, lợi nhuận của các doanh nghiệp bị giảm sâu so với trước khi xảyra đại dịch Covid-19, các ngân hàng chấp nhận giảm lợi nhuận bằng việc hạ lãi suất cho vay, miễn, giảm một số phí dịch vụ để chia sẻkhó khăn với doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tiếp tục hoạt động kinh doanh, dần dần ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh.Giải pháp:- Đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng gắn với kiểm soát chất lượng và xử lý nợ xấu- Chia sẻ khó khăn, hỗ trợ DN để đồng hành phát triển.- hạn chế rủi ro tín dụng do bất cân xứng thông tin, xác định chính xác nhu cầu vay vốn của KH, trích lập quỹ phòng ngừa rủi ro theoquy định.5. Ảnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: