Danh mục tài liệu

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 379.00 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi nghiên cứu bằng thực nghiệm quang phổ của các nguồn sáng, người ta thu được những kết quả không thể giải thích bằng các lí thuyết cổ điển. Để giải quyết những khó khăn này, Plăng đã cho rằng vấn đề mấu chốt nằm ở quan niệm không đúng về sự trao đổi năng lượng giữa các nguyên tử và phân tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGQuang điện6.1 Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào kim loại (có giới hạn quang điện λ0). Trường hợp nào sau đây có thể gây ra hiện tượng quang điện? A.Can xi λ0 = 0,45 µ m B. Đồng λ0 = 0,3 µ m C.Bạc λ0 = 0,26 µ m D.Kẽm λ0 = 0,35 µ m6.2 Chiếu một chùm sáng đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0, 4 µ m . Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng: A. 0,1µ m . B. 0, 2 µ m . C. 0,6µm D. 0, 4 µ m .6.3 Năng lượng dùng để tách một electron ra khỏi kim loại của catốt một tế bào quang điện là 3,31.10-19J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A.0,6 µ m B. 1,66 µ m C.6 µ m D.1,66.106 m6.4 Catốt của một tế bào quang điện được phủ một lớp Xêdi có công thoát electron là 1,9 eV. Hãy xác định giới hạn quang điện của xêdi là A.0,65 µ m B. 1,04.10-26 m C.6,5 µ m D.1,04.10-28 m6.5 Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram, biết công thoát của êlectrôn với vônfram là 7,2.10-19 J. Giới hạn quang điện của vônfram là A.0,276 µ m . B.0,375 µ m . C.0,425 µ m . D.0,475 µ m .6.6 Công thoát của nhôm là 3,7eV. Giới hạn quang điện của nó là A.0,41 µm B. 0,39 µm C.0,34 µm D.0,45 µm6.7 Giới hạn quang điện của Kali là 0,578 µm . Công thoát của nó là A.2,51 eV B. 2,26 eV C.3,15 eV D.2,15 eV Nguyễn Công Nghinh -1-6.8 Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng µ 0,33 m . Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38 V. Công thoát của kim loại dùng làm catốt là A.2,38 eV B. 1,94 eV C.2,72 eV D.1,16 eV6.9 Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catốt của tế bào quang điện có catốt làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,5 µ m.Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là A.4,67.105 m/s B. 3,28.105 m/s C.6,33.105 m/s D.5,45.105 m/s6.10 Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catốt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối 1,9 V. Vận tốc ban đầu cực đại của electron là A.8,2.105 m/s B. 7,2.105 m/s C.6,2.105 m/s D.5,2.105 m/s6.11 Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào Catôt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,3 µ m, thì hiệu điện thế hãm cần thiết có độ lớn là 1,2 V. Công thoát của kim loại làm Catôt của tế bào quang điện là A.2,94 eV B. 4,34 eV C.1,47 eV D.3,6 eV6.12 Catốt của một tế bào quang điện làm bằng xêdi ( Cs ) có giới hạn quang điện là 0,66 µm.Chiếu vào catốt đó ánh sáng tử ngoại có bước sóng 0,33 µm. Tính hiệu điện thế hãm UAK cần đặt vào giữa anôt và catôt để dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn ( e = 1,6.10 -19 C, h = 6,625.10 -34 Js ; c = 3.108 m/s). A.UAK = - 1,88 V B. UAK = +1,88 V C.UAK = - 2,35 V D.UAK = - 1,16 V6.13 Tế bào quang điện kim loại làm catôt có bước sóng giới hạn 0,4 µ m. Tính công thoát của electron (h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108 m/s) A.3,1 eV B. 0,4968 eV C.0,31 eV D.4,968 eV6.14 Công thoát electron của kim loại là A = 7,23.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại này là (h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108 m/s): Nguyễn Công Nghinh -2- A. λ0 = 0,275 µ m B. λ0 = 0,175 µ m C. λ0 = 0,375 µ m D. λ0 = 0,475 µ m6.15 Cho tia tím có bước sóng 0,4 µ m. Năng lượng của phôtôn tia tím có độ lớn là: A.4,97.10-19 J B. 0,4J C.2.1018 J D.4,96.10-21 J6.16 Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram, biết công thoát của êlectrôn với vônfram là 7,2.10-19 J. Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng λ = 0,18µ m . Động năng cực đại của êlectrôn khi bức ra khỏi catôt là: A.10,6.10-19 J. B.7,2.10-19 J. C.4,0.10-19 J. D.3,6.10-19 J.6.17 Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram, biết công thoát của êlectrôn với vônfram là 7,2.10-19 J. Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng λ = 0,18µ m . Vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn khi bức ra khỏi catôt là: A.2,88.105 m/s. B.1,84.105 m/s. C.2,76.105 m/s. D.3,68.105 m/s.6.18 Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram, biết công thoát của êlectrôn với vônfram là 7,2.10-19 J. Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng λ = 0,18µ m . Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện phải đặt vào giữa catôt và anốt một hiệu điện thế hãm là bao nhiêu: A.-6,62 V. B.-4,50 V. C.-2,50 V. D.-2,37 V.6.19 Công thoát của êlectron khỏi bề mặt nhôm bằng 3,45 eV. Cho: c = 3.108 m/s; h = 6,625.10-34 J.s. Để xảy ra hiện tượng quang điện thì phải chiếu vào bề mặt nhôm ánh sáng có: A. λ ≤ 3,6 µm B.λ ≤ 0,36 µm C.λ = 3,6 µm D.λ ≥ 0,36 µm6.20 Chiếu lần lượt hai ánh sáng có bước sóng λ1 =0,35 µm λ 2 =0,54 µm vào một tấm kim loại ta thấy tỉ số các vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bằng hai. Công ...