Để ôn tập tốt môn Hóa chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT mời các bạn cùng tham khảo “Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III môn Hóa 12”. Tài liệu đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm về Amin, Aminoaxit sẽ giúp các bạn có thêm các dạng câu hỏi trắc nghiệm để ôn tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III môn Hóa 12 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG III MÔN HÓA 12 AMIN1:2 Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. 2: 2 Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.3:2 Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.4: 2 Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.5: 2 Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. 6: 2 Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ? A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.7: 1 Anilin có công thức là A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH.8: 1 Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D.C6H5NH2 9: 2 Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N ? A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.10:1 Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.11:2 Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. NH3 B. C6H5CH2NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH12:2 Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ? A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C6H5)2NH D. NH313: 1Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2? A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin.14: 2 Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ? A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH C. p-CH3-C6H4-NH2. D. C6H5-CH2-NH215: 1 Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac.16: 1 Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là A. C6H5NH3Cl. B. C6H5CH2OH. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H5OH.17: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử đểphân biệt 3 chất lỏng trên là A. Dung dịch NaOH B. Giấy quỳ tím C. Nước brom. D. Dungdịch phenolphtalein18:2 Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.19: 1 Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl.20: 3 Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử đểphân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.21: 2 Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br2. D. dung dịch NaOH.22:1 Dung dịch metylamin trong nước làm A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hóa xanh. C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu.23: 1 Chất có tính bazơ là A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C6H5OH.24:3 Đem trùng ngưng hỗn hợp gồm 22,5 gam glyxin và 44,5 gam alanin thu được m gamprotein với hiệu suất mỗi phản ứng là 80%. Vậy m có giá trị là: A. 42,08 gam. B. 38,40gam C. 49,20gam D. 52,60 gam25: 3 Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu đượclà A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam.26: 3 Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối(C3H7NH3Cl) thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14) A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam.27: 3 Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thuđược là A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam.28:3 Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượnganilin đã phản ứng là A. 18,6g B. 9,3g C. 37,2g D. 27,9g.29:3 Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phântử của X là A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D.C3H7N30:3 Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp thu được CO2 vàH2O theo tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Công thức phân tử của 2 amin đó là: A. CH5N và C2H7N. B. C2H7N và C3H9N. C. C3H9N và C4H11N. D. C4H11N và C5H13N.31:3 Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh)bằngaxit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là A. CH3CH2CH2NH2. B. H2NCH2CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.32 :3 Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thuđược dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sốmol NaOH đã phản ứng là A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55.33 :3 Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa các nguyên tố C,H,N trong đó có 23,72% khối lượngN. X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1. Câu trả lời nào sau đây là không đúng A. X là hợp chất amin B. Cấu tạo của X là amin no, đơn chức C. Nếu công thức của X là CxHyNz thì có mối liên hệ là 2x - y = 5. C. Nếu công thức của ...
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III môn Hóa 12
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.73 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập về Amin Bài tập về Aminoaxit Ôn tập Hóa học 12 Ôn tập Hóa học 12 chương III Bài tập Hóa học 12 Trắc nghiệm Hóa học 12Tài liệu có liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 384 0 0 -
20 trang 91 0 0
-
4 trang 83 3 0
-
Một số đề thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học
12 trang 38 0 0 -
Chuyên đề về kim loại Al, Zn hợp chất lưỡng tính
5 trang 36 0 0 -
15 trang 32 0 0
-
2 trang 29 0 0
-
Học tốt Hóa học 12 (Chương trình nâng cao): Phần 1
78 trang 29 0 0 -
Công thức giải bài tập trắc nghiệm hóa học THPT (Tập 1)
28 trang 29 0 0 -
Đề thi thử đại học môn: Hóa (Đề số 1)
31 trang 28 0 0