Để ôn tập tốt môn Hóa chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT mời các bạn cùng tham khảo “Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương IV môn Hóa 12”. Tài liệu đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm về Polime sẽ giúp các bạn có thêm các dạng câu hỏi trắc nghiệm để ôn tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương IV môn Hóa 12CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG IV MÔN HÓA 12 POLIMEB. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1 ( Dùng cho kiểm tra 45 phút):1.1 Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Poli vinyl clorua. B. Poli saccarit. C. Protein. D. Nilon – 6;6.2. 2 Poli ( metyl metacrylat) và nilon – 6 được tạo thành từ các monome tương ứng là: A. CH3 – COO – CH = CH2 và H2N – (CH2)5 – COOH. B. CH2 = C(CH3) – COOCH3 và H2N – (CH2)6 – COOH. C. CH2 = C(CH3) – COOCH3 và H2N – (CH2)5 – COOH. D. CH2 = CH – COOCH3 và H2N – (CH2)6 – COOH.3. 2 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tơ visco là tơ tổng hợp. B. Trùng ngưng buta – 1,3 – đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna – N. C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol – fomanđehit). D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.4.2 Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. stiren; clobenzen; isoprene; but – 1 – en. B. 1,2 – điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. C. buta – 1,3 – đien; cumen; etilen; trans – but – 2 – en. D. 1,1,2,2 – tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.5.1 Polime không có nhiệt độ nóng chảy cố định vì A. có lẫn tạp chất. B. có liên kết cộng hóa trị không phân cực. C. là tập hợp nhiều loại phân tử, có cấu tạo mắt xích như nhau nhưng số lượng mắt xích trongphân tử khác nhau. D. có khối lượng phân tử rất lớn và cấu trúc phân tử phức tạp.6. 1 Tơ nilon thuộc loại: A. tơ nhân tạo. B. tơ thiên nhiên. C. tơ polieste. D. tơ poliamit.7. 2 Nhận định nào sau đây không đúng? A. Tơ tằm, bông, cao su, tinh bột là polime thiên nhiên. B. Tơ capron, tơ enang, tơ clorin và nilon -6,6 là tơ tổng hợp. C. Tơ capron, tơ enang, tơ clorin và nilon -6,6 bị phân hủy trong cả môi trường axit và bazơ. D. Chất dẻo là vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ, áp suất và giữ nguyên sự biếndạng ấy khi thôi tác dụng.8. 1 Chất nào dưới đây không tham gia phản ứng trùng hợp? A. axetilen. B. isopren. C. stiren. D. xilen.9. 2 Nhận định đúng là: A. Cao su là polime thiên nhiên của isoprene. B. Sợi xenlulozơ có thể bị đepolime hóa khi bị đun nóng. C. Monome là mắt xích cơ bản trong phân tử polime. D. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều đơn vị nhỏ (mắt xích) liên kết vớinhau tạo nên.10. 1 Tơ nilon -6,6 giống như các loại tơ thuộc loại poliamit khác, được sử dụng rộng rãi trongnhiều lĩnh vực của đời sống vì chúng có đặc tính bền A. về mặt cơ học. B. trong axit. C. trong kiềm. D. về nhiệt.11. 1 Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là: A. glyxin. B. axit terephtalic. C. axit axetic. D. etylen glycol.12. 1 Nhựa phenol fomanđehit được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với: A. CH3COOH trong môi trường axit. B. HCHO trong môi trường axit. C. HCOOH trong môi trường axit. D. CH3CHO trong môi trường axit.13.2 Polime có cấu trúc mạng không gian ( mạng lưới) là: A. nhựa baketit. B. amilopectin. C. PVC. D. PE.14. 2 Trong số các loại to sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon -6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang; nhữngloại tơ thuộc loại tơ nhân tạo là: A. tơ tằm và tơ enang. B. tơ visco và tơ nilon -6,6. C. tơ nilon -6,6 và tơ capron. D. tơ visco vàtơ axetat.15. 2 Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna – S là: A. CH2 = C(CH3) – CH = CH2 , C6H5CH = CH2.B. CH2 =CH – CH = CH2 , C6H5 CH = CH2. C. CH2 = CH – CH = CH2 , lưu huỳnh. D. CH2 = CH – CH = CH2 , CH3 – CH = CH2.16. 2 Poli (vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: A. C2H5COO – CH = CH2. B. CH2 = CH – COO – C2H5. C. CH3COO – CH = CH2. D. CH2 = CH – COO – CH3.17. 2 Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (Plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùnghợp: A. CH2 = C (CH3)COOCH3. B. CH2 = CHCOOCH3. C. C6H5CH = CH2. D. CH3COOCH = CH2.18.3 Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 C2H2 C2H3 Cl PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơđồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên ( ở đktc). Giá trị của V ( biết CH4 chiếm 80% thể tích khíthiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224.0.19. 3 Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình một phân tửclo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là: A. 3. B.4. B. 5. D. 6.20. 1 Một đoạn mạch polime có khối lượng là 8,4 mg. Số mắt xích etilen ( - CH2 - CH2 - ) cótrong đoạn mạch đó là: A. 1,626.1023. B. 1,807.1023. C. 1,626.1020 . D. 1,807.1020 .21.2 Khi trùng ngưng phenol (C6H5OH) với metanal (HCHO) dư trong môi trường kiềm, tạo rapolime có cấu trúc: A. Dạng mạch không phân nhánh B. Dạng mạch không gian C. Dạng mạch phân nhánh D. Dạng mạch thẳng22.3 Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 u và của một đoạn mạch tơ capron là17176 u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152 B. 113 và 114 C. 121 và 152 D. 121 và 11423. 1 Một loại polime có cấu tạo không phân nhánh như sau -CH2-CH2 -CH2-CH2 -CH2-CH2 -CH2-CH2-CH2- CH2 -Công thức một mắt xích của polime này là A. -CH2- B. -CH2-CH2-CH2- C. - CH2-CH2- D. -CH2-CH2-CH2-CH2-24.3 Trong số các polime sau: tơ nhện, xenlulozơ, sợi capron, nhựa phenol-fomanđehit,poliisopren, len lông cừu, poli (vinyl axetat). Số chất không bền, bị cắt mạch polime khi tiếp xúcvới dung dịch kiềm là A. 3 B. 4 C. 5 D. 225. ...
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương IV môn Hóa 12
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.67 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập về Polime Ôn tập Hóa học 12 Ôn tập Hóa học 12 chương IV Bài tập Hóa học 12 Bài tập Hóa học 12 chương IV Trắc nghiệm Hóa học 12Tài liệu có liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 383 0 0 -
20 trang 91 0 0
-
4 trang 83 3 0
-
Một số đề thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học
12 trang 38 0 0 -
Chuyên đề về kim loại Al, Zn hợp chất lưỡng tính
5 trang 36 0 0 -
15 trang 32 0 0
-
Học tốt Hóa học 12 (Chương trình nâng cao): Phần 1
78 trang 29 0 0 -
Công thức giải bài tập trắc nghiệm hóa học THPT (Tập 1)
28 trang 29 0 0 -
2 trang 29 0 0
-
Đề thi thử đại học môn: Hóa (Đề số 1)
31 trang 28 0 0