Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp môn hệ thống viễn thông
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 347.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp môn hệ thống viễn thông Hệ Cao Đẳng Nghề
(Lưu ý: Câu hỏi trắc nghiệm chỉ mang tính chất tham khảo)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp môn hệ thống viễn thông CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN THI TỐT NGHIỆP Môn: HỆ THỐNG VIỄN THÔNG Hệ Cao Đẳng Nghề (Lưu ý: Câu hỏi trắc nghiệm chỉ mang tính chất tham khảo) Câu 1: Câu nào sau đây sai khi khái niệm mã hóa a. Mã hóa là việc chuyển đổi các phần tử của một tập đại lượng này thành một tập đại lượng khác. b. Mã hóa nhằm mục đích tiện lợi cho việc lưu trữ và trao đổi thông tin c. Mã hoá là phép biến đổi cấu trúc tin tại nơi phát nhằm mục đích nhận được tin tại nơi thu trung thực hơn, có độ tin cậy cao hơn, khả năng chống nhiễu cao hơn. d. Mã hóa nhằm mục đích tín hiệu thu được khuếch đại lớn hơn tín hiệu phát Câu 2: Các loại mã hóa trong hệ thống thông tin bao gồm a. Mã hóa nguồn, mã hóa kênh, mã hóa đường truyền b. Mã hóa nguồn, mã hóa dữ liệu, mã hóa đường truyền c. Mã hóa thông tin, mã hóa tín hiệu, mã hóa nguồn d. Mã hóa điều chế, mã hóa khôi phục, mã hóa bảo mật Câu 3: Trong mã hóa nguồn, ta sử dụng mã hóa nào sau đây để thể hiện chuỗi ký tự văn bản trong hệ thống máy tính. a. Mã hóa Winzip b. Mã hóa Text c. Mã hóa ASCII d. Mã hóa Winword Câu 4: Mã hóa nén dữ liệu nào sau đây có đặc điểm: độ dài từ mã tỉ lệ nghịch với xác suất xuất hiện. a. Shanon – Fano b. Lempel – Zip c. Shanon – Fano và Lempel – Zip d. Tất cả đều sai Câu 5: Mã hóa nén dữ liệu nào sau đây có đặc điểm: nén dữ liệu trực tiếp e. Shanon – Fano f. Lempel – Zip g. Shanon – Fano và Lempel – Zip h. Tất cả đều sai Câu 6: Mã hoá kênh cho phép phát hiện lỗi và sửa lỗi. Nó làm tăng chất lượng tin nhận được, giảm tỉ số bit lỗi BER, do đó tính chất này nên ta còn có thể gọi là mã chống nhiễu. Để giảm lỗi nhận được nơi thu, người ta dùng một trong hai kỹ thuật chính sau đây: a. ARQ hoặc FEC b. ACK hoặc REP 1 c. ARQ hoặc ACK d. ACK hoặc FRAME Câu 7: Mã hoá kênh cho phép phát hiện lỗi và sửa lỗi. Nó làm tăng chất lượng tin nhận được, giảm tỉ số bit lỗi BER, do đó tính chất này nên ta còn có thể gọi là mã chống nhiễu. Khi phát hiện thấy lỗi, máy thu sẽ yêu cầu truyền lại khối số liệu đó và ARQ thường dùng trong hệ thống có tính chất sau a. Kênh truyền song công b. Kênh truyền đơn công c. Kênh truyền bán song công d. Kênh truyền đơn công và song công Câu 8: Việc biến đổi tín hiệu sao cho nó có dạng sóng phù hợp với đặc tính kênh truyền vật lý và thiết bị thu được gọi là mã hoá đường truyền (line coding ). Trong đó mã luân phiên đảo dấu AMI (Alternate Mark Inversion) thuộc loại mã nào a. Mã unipolar b. Mã bipolar c. Mã polar d. Mã biphase Câu 9: Mã B8ZS trong đó một chuỗi 8 bit 0 được mã hoá thành một chuỗi khác và được gọi là sự vi phạm (violation). 8 bit 0 sẽ được mã hoá thành 000+-0-+ nếu xung điện áp của bit 1 trước đó là dương. Ngược lại, 8 bit 0 sẽ được mã hoá thành 000-+0+- nếu xung điện áp của bit 1 trước đó là âm. Đây là mã hóa theo tiêu chuẩn nào a. Chuẩn Việt Nam TCVN-B8ZS b. Chuẩn Bắc Mỹ c. Chuẩn Châu Âu d. Chuẩn Nhật bản Câu 10: Mã HDB3 là mã hóa đường truyền theo tiêu chuẩn nào a. Chuẩn Việt Nam TCVN-HDB3 b. Chuẩn Bắc Mỹ c. Chuẩn Châu Âu và Nhật bản d. Chuẩn UTU Câu 11: Mã hóa HDB3 là loại 2 a. Mã hóa nguồn b. Mã hóa đường truyền c. Mã hóa kênh truyền d. Mã hóa bảo mật Câu 12: JPEG là loại mã hóa gì a. Mã hóa nguồn b. Mã hóa bảo mật c. Mã hóa nguồn d. Mã hóa đường truyền Câu 13: Trong các loại mã hóa dưới đây loại nào là mã hóa đường truyền a. MP3 b. JPEG c. Winzip d. RZ Câu 14 Trong các loại mã hóa sau, loại nào là mã hóa nguồn a. RZ b. winzip c. MP3 d. cả b và c đều đúng Câu 15: Đường truyền nào sử dụng mã HDB3? a. modem cáp đồng trục b. cáp quang c. wifi d. E1 trên dây điện thoại Câu 16: Mục đích của mã hóa kênh ? a. Dùng để lưu trữ và sửa đổi b. Dùng để lưu trữ và bảo mật c. Dùng để chống nhiễu trên đường truyền d. Dùng để kiểm tra lỗi và sữa lỗi Câu 17: Khái niệm chung mã hóa là gì ? a. Biến đổi một file dữ liệu này thành một file dữ liệu khác làm cho người sử dụng nếu không phải chủ của file dử liệu đó sẽ không đọc được thông tin chứa trong file b. Thể hiện dữ liệu dưới dạng các hệ mã (VD: DEC,BIN,HEX ..) c. Sự biến đổi tín hiệu tương tự thành dữ liệu số d. Sự thể hiện các nguồn tin thu được bằng các từ mã cho trong bảng mã Câu 18: Ứng dụng của mã hóa: a. Để lưu trữ và bảo mật thông tin b. Để trao đổi thông tin c. Để trao đổi, lưu trữ và bảo mật thông tin 3 d. Để khôi phục thông tin Câu 19: Cho nguồn tin: “ hom nay mua, me khong di cho” Nếu dùng kỹ thuật mã hóa nhị phân. Hãy tính chiều dài của từ mã cơ sở. Kết quả: a. 4bit b. 5bit c. 6bit d. 7bit. Câu 20: Mục đích của mã hóa nguồn ? a. Dùng để lưu trữ và sửa đổi b. Dùng để lưu trữ và bảo mật c. Dùng để chống nhiễu trên đường truyền d. Dùng để kiểm tra lỗi Câu 21: Mã hoá tiếng nói là loại : a) Mã hoá nguồn b) Mã hoá đường truyền c) Mã hoá kênh truyền d) Mã hoá bảo mật Câu 22: Mã hoá Sharnon - Fanô là loại : a. Mã hoá nguồn b. Mã hoá đường truyền c. Mã hoá kênh truyền d. Mã hoá bảo mật Câu 23: Mã hoá Winzip là loại : a) Mã hoá nguồn b) Mã hoá đường truyền c) Mã hoá kênh truyền d) Mã hoá bảo mật Câu 24: Mã hoá NRZ là loại : a) Mã hoá nguồn b) Mã hoá đường truyền c) Mã hoá kênh truyền d) Mã hoá bảo mật Câu 25: Mục đích của mã hóa đường truyền: a) Dùng để lưu trữ và sửa đổi b) Dùng để lưu trữ và bảo mật c) Dùng để chống nhiễu trên đường truyền d) Dùng để chống nhiễu và tạo đồng bộ xung clock trên đường truyền Câu 26: Mã hoá AMI là loại : a) Mã hoá nguồn b) Mã hoá đường truyền 4 c) Mã hoá kênh truyền d) Mã hoá bảo mật Câu 27: Ưu điểm của mã hoá RZ : a) Khả năng triệt tiêu thành phần DC trên đường truyền tốt b) Khả năng đồng bộ xung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp môn hệ thống viễn thông CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN THI TỐT NGHIỆP Môn: HỆ THỐNG VIỄN THÔNG Hệ Cao Đẳng Nghề (Lưu ý: Câu hỏi trắc nghiệm chỉ mang tính chất tham khảo) Câu 1: Câu nào sau đây sai khi khái niệm mã hóa a. Mã hóa là việc chuyển đổi các phần tử của một tập đại lượng này thành một tập đại lượng khác. b. Mã hóa nhằm mục đích tiện lợi cho việc lưu trữ và trao đổi thông tin c. Mã hoá là phép biến đổi cấu trúc tin tại nơi phát nhằm mục đích nhận được tin tại nơi thu trung thực hơn, có độ tin cậy cao hơn, khả năng chống nhiễu cao hơn. d. Mã hóa nhằm mục đích tín hiệu thu được khuếch đại lớn hơn tín hiệu phát Câu 2: Các loại mã hóa trong hệ thống thông tin bao gồm a. Mã hóa nguồn, mã hóa kênh, mã hóa đường truyền b. Mã hóa nguồn, mã hóa dữ liệu, mã hóa đường truyền c. Mã hóa thông tin, mã hóa tín hiệu, mã hóa nguồn d. Mã hóa điều chế, mã hóa khôi phục, mã hóa bảo mật Câu 3: Trong mã hóa nguồn, ta sử dụng mã hóa nào sau đây để thể hiện chuỗi ký tự văn bản trong hệ thống máy tính. a. Mã hóa Winzip b. Mã hóa Text c. Mã hóa ASCII d. Mã hóa Winword Câu 4: Mã hóa nén dữ liệu nào sau đây có đặc điểm: độ dài từ mã tỉ lệ nghịch với xác suất xuất hiện. a. Shanon – Fano b. Lempel – Zip c. Shanon – Fano và Lempel – Zip d. Tất cả đều sai Câu 5: Mã hóa nén dữ liệu nào sau đây có đặc điểm: nén dữ liệu trực tiếp e. Shanon – Fano f. Lempel – Zip g. Shanon – Fano và Lempel – Zip h. Tất cả đều sai Câu 6: Mã hoá kênh cho phép phát hiện lỗi và sửa lỗi. Nó làm tăng chất lượng tin nhận được, giảm tỉ số bit lỗi BER, do đó tính chất này nên ta còn có thể gọi là mã chống nhiễu. Để giảm lỗi nhận được nơi thu, người ta dùng một trong hai kỹ thuật chính sau đây: a. ARQ hoặc FEC b. ACK hoặc REP 1 c. ARQ hoặc ACK d. ACK hoặc FRAME Câu 7: Mã hoá kênh cho phép phát hiện lỗi và sửa lỗi. Nó làm tăng chất lượng tin nhận được, giảm tỉ số bit lỗi BER, do đó tính chất này nên ta còn có thể gọi là mã chống nhiễu. Khi phát hiện thấy lỗi, máy thu sẽ yêu cầu truyền lại khối số liệu đó và ARQ thường dùng trong hệ thống có tính chất sau a. Kênh truyền song công b. Kênh truyền đơn công c. Kênh truyền bán song công d. Kênh truyền đơn công và song công Câu 8: Việc biến đổi tín hiệu sao cho nó có dạng sóng phù hợp với đặc tính kênh truyền vật lý và thiết bị thu được gọi là mã hoá đường truyền (line coding ). Trong đó mã luân phiên đảo dấu AMI (Alternate Mark Inversion) thuộc loại mã nào a. Mã unipolar b. Mã bipolar c. Mã polar d. Mã biphase Câu 9: Mã B8ZS trong đó một chuỗi 8 bit 0 được mã hoá thành một chuỗi khác và được gọi là sự vi phạm (violation). 8 bit 0 sẽ được mã hoá thành 000+-0-+ nếu xung điện áp của bit 1 trước đó là dương. Ngược lại, 8 bit 0 sẽ được mã hoá thành 000-+0+- nếu xung điện áp của bit 1 trước đó là âm. Đây là mã hóa theo tiêu chuẩn nào a. Chuẩn Việt Nam TCVN-B8ZS b. Chuẩn Bắc Mỹ c. Chuẩn Châu Âu d. Chuẩn Nhật bản Câu 10: Mã HDB3 là mã hóa đường truyền theo tiêu chuẩn nào a. Chuẩn Việt Nam TCVN-HDB3 b. Chuẩn Bắc Mỹ c. Chuẩn Châu Âu và Nhật bản d. Chuẩn UTU Câu 11: Mã hóa HDB3 là loại 2 a. Mã hóa nguồn b. Mã hóa đường truyền c. Mã hóa kênh truyền d. Mã hóa bảo mật Câu 12: JPEG là loại mã hóa gì a. Mã hóa nguồn b. Mã hóa bảo mật c. Mã hóa nguồn d. Mã hóa đường truyền Câu 13: Trong các loại mã hóa dưới đây loại nào là mã hóa đường truyền a. MP3 b. JPEG c. Winzip d. RZ Câu 14 Trong các loại mã hóa sau, loại nào là mã hóa nguồn a. RZ b. winzip c. MP3 d. cả b và c đều đúng Câu 15: Đường truyền nào sử dụng mã HDB3? a. modem cáp đồng trục b. cáp quang c. wifi d. E1 trên dây điện thoại Câu 16: Mục đích của mã hóa kênh ? a. Dùng để lưu trữ và sửa đổi b. Dùng để lưu trữ và bảo mật c. Dùng để chống nhiễu trên đường truyền d. Dùng để kiểm tra lỗi và sữa lỗi Câu 17: Khái niệm chung mã hóa là gì ? a. Biến đổi một file dữ liệu này thành một file dữ liệu khác làm cho người sử dụng nếu không phải chủ của file dử liệu đó sẽ không đọc được thông tin chứa trong file b. Thể hiện dữ liệu dưới dạng các hệ mã (VD: DEC,BIN,HEX ..) c. Sự biến đổi tín hiệu tương tự thành dữ liệu số d. Sự thể hiện các nguồn tin thu được bằng các từ mã cho trong bảng mã Câu 18: Ứng dụng của mã hóa: a. Để lưu trữ và bảo mật thông tin b. Để trao đổi thông tin c. Để trao đổi, lưu trữ và bảo mật thông tin 3 d. Để khôi phục thông tin Câu 19: Cho nguồn tin: “ hom nay mua, me khong di cho” Nếu dùng kỹ thuật mã hóa nhị phân. Hãy tính chiều dài của từ mã cơ sở. Kết quả: a. 4bit b. 5bit c. 6bit d. 7bit. Câu 20: Mục đích của mã hóa nguồn ? a. Dùng để lưu trữ và sửa đổi b. Dùng để lưu trữ và bảo mật c. Dùng để chống nhiễu trên đường truyền d. Dùng để kiểm tra lỗi Câu 21: Mã hoá tiếng nói là loại : a) Mã hoá nguồn b) Mã hoá đường truyền c) Mã hoá kênh truyền d) Mã hoá bảo mật Câu 22: Mã hoá Sharnon - Fanô là loại : a. Mã hoá nguồn b. Mã hoá đường truyền c. Mã hoá kênh truyền d. Mã hoá bảo mật Câu 23: Mã hoá Winzip là loại : a) Mã hoá nguồn b) Mã hoá đường truyền c) Mã hoá kênh truyền d) Mã hoá bảo mật Câu 24: Mã hoá NRZ là loại : a) Mã hoá nguồn b) Mã hoá đường truyền c) Mã hoá kênh truyền d) Mã hoá bảo mật Câu 25: Mục đích của mã hóa đường truyền: a) Dùng để lưu trữ và sửa đổi b) Dùng để lưu trữ và bảo mật c) Dùng để chống nhiễu trên đường truyền d) Dùng để chống nhiễu và tạo đồng bộ xung clock trên đường truyền Câu 26: Mã hoá AMI là loại : a) Mã hoá nguồn b) Mã hoá đường truyền 4 c) Mã hoá kênh truyền d) Mã hoá bảo mật Câu 27: Ưu điểm của mã hoá RZ : a) Khả năng triệt tiêu thành phần DC trên đường truyền tốt b) Khả năng đồng bộ xung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp hệ thống viễn thông Hệ Cao Đẳng Nghề trắc nghiệm viễn thôngTài liệu có liên quan:
-
SLIDE QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - CHƯƠNG 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 137 0 0 -
14 trang 128 0 0
-
TOÁN THỐNG KÊ - GIỚI THIỆU MÔN HỌC - CÁC KHÁI NIỆM CHỦ YẾU
5 trang 123 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng phần mềm thi và đánh giá câu hỏi, đề thi trắc nghiệm khách quan
81 trang 98 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TN ÔN THI ĐH-CĐ
27 trang 83 0 0 -
SLIDE - TIN HỌC CƠ SỞ - CÁC CÂU LỆNH LẶP
0 trang 63 1 0 -
Giáo trình Khai thác thiết bị vô tuyến điện hàng hải trên tàu cá
139 trang 62 0 0 -
BÀI GIẢNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - THS. NGUYỄN VĂN THOAN
15 trang 60 1 0 -
Kinh tế vi mô với 500 câu hỏi trắc nghiệm: Phần 1
89 trang 56 0 0 -
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 2
165 trang 55 0 0