Danh mục tài liệu

Chăm Sóc Và Sử Dụng Phân, Thuốc Quýt Hồng

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.57 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

. Đối với cây mới trồng a. Chăm sóc cây mới trồng: Cây con hay nhánh chiết mới trồng thường bị mất sức, cây chậm lớn vì vậy ở khâu xuống giống ta phải thật cẩn thận từng cây một. Trong thời gian này nếu tiết trời còn nóng ta phải đậy gốc để đất được ẩm lâu. Tưới thường xuyên mỗi ngày (ngày 2 lần, tuần lễ đầu).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm Sóc Và Sử Dụng Phân, Thuốc Quýt HồngChăm Sóc Và Sử DụngPhân, Thuốc Quýt Hồng1. Đối với cây mới trồnga. Chăm sóc cây mới trồng:Cây con hay nhánh chiết mới trồng thường bị mất sức, cây chậm lớn vì vậy ởkhâu xuống giống ta phải thật cẩn thận từng cây một. Trong thời gian này nếutiết trời còn nóng ta phải đậy gốc để đất được ẩm lâu. Tưới thường xuyên mỗingày (ngày 2 lần, tuần lễ đầu). Sau một tuần đến 10 ngày có thể tưới phân(ureé hoặc DAP 1 muỗng canh/thùng 20 lít) để cây mau bắt rễ.Từ một tháng trở lên cây có thể đâm chồi, ta tưới phân lần hai, với liều lượnggấp đôi lần trước hoặc đậm hơn (nên ngâm phân ra nước tưới). Khi cây đâmchồi non, để phòng trừ sâu cắn đọt và kiến làm quăn lá, ta xịt một vài lầnthuốc sát trùng loại không nóng như Arodrin chẳng hạn. Có thể xịt thêmthuốc dưỡng cây như Zineb hay loại hợp chất điều hòa sinh trưởng Atonik,Aliette v.v…làm cho bọt phát triển mạnh và phòng ngừa bộ rễ bị thối.b. Chăm sóc cây từ 1 – 3 năm tuổi:- Cây tơ chưa mang trái, chu kỳ ra đọt rộ hàng năm từ 3 – 4 tháng một lần. Vìvậy một năm ta có thể bón (vô gốc) 3 – 4 lần phân NPK trước mỗi kỳ ra đọt.Và mỗi lần ra đọt ta nên bảo vệ đọt như cách nói trên.- Cây từ 1 – 2 năm tuổi mỗi năm có thể xới gốc một lần vào đầu mùa mưa đểtạo cho cây con một bộ rễ vững chắc, hút nhiều dinh dưỡng và cây không đếnnỗi bị nguy hại nếu bộ rễ bị thối một phần. Cách xới gốc như sau:+ Năm đầu dùng xà beng hay len bén, xới đứt hết rễ xung quanh, cách gốckhoảng 5 tấc.+ Năm thứ nhì cách gốc từ 8 đến 1m sau khi xới xong, dùng thuốc sát khuẩnvà thuốc kích thích ra rễ pha nước tưới xung quanh nhằm vào nơi vừa xới đứtrễ. Bỏ tưới đôi ba ngày sau đó tưới ít nước và đều. Từ 30 ngày trở lên nhữngrễ bị đứt, bắt đầu ra nhiều rễ phụ. Như vậy ta có thể tưới phân để rễ phát triểnmạnh và mau ra đọt.c. Tạo tàn khi cây chưa mang trái:Trồng Quýt Hồng cũng như người chơi kiểng. Ngoài việc vun phân tướinước, còn phải chăm sóc, uốn nắn hình dáng của cây nữa. Nếu một cây quýtcó tàn khá tốt tức là cây cân đối cành lá sẽ mang nhiều trái. Ngược lại cây íttàn ít nhánh năng suất nhất định không cao. Do vậy mà thà trồng thưa tạo chocây có tàn lớn, đủ ánh sáng quang hợp, cây có năng suất cao, phẩm chất tốtcòn hơn trồng dày, nhỏ tàn ít trái.Phương pháp tạo tàn:Để cho cây lớn tự nhiên chắc chắn sẽ không phát triển đúng mức và theo ýmuốn của ta. Cây quýt có hướng đi lên hay né tránh một bên nếu bị rợp phíanào, cây ít đâm chồi thứ cấp. Muốn cây có tàn lớn, nhánh nhiều ta phải hướngdẫn và kích thích cây đâm chồi bằng cách quằng cành.Thời điểm tốt nhất để quằng cành là trước khi tưới cho ra đọt từ 1 tuần đến 10ngày (không nên quằng lâu trong mùa nắng, nắng sẽ làm cháy da hần congtrên). Trong khi quằng nên phân đều để cây có tàn tròn.Có hai cách quằng cành:- Cách thứ nhất là không cần dây buộc. Dùng hai tay nắn lần lần cho congnhư uốn vành thùng rồi buông ra, (những tược dài suông ít nhánh nhỏ). Cáchnày cũng kích thích đâm chồi non nhưng những nhánh to hơn khó uốn congvà không phân tàn theo ý muốn và có thể gẫy nhiều trong lúc uống cong.- Cách thứ hai là dùng dây buộc chằng. Cách này phối hợp cả hai, vừa uốnvừa buộc dây. Như thế dây bớt căng ít tét nhánh và giữ độ cong đến khinhánh đâm chồi. Khi nhánh đâm chồi dài, ta có thể cắt dây bỏ nếu nhánh nàocong quá.d. Tỉa bớt nhánh gốc:Song song với việc quằng cành ta cũng nên cắt bỏ nhánh gốc vì những nhánhnày không thể phát triển. Hơn nữa nếu có trái thì trái cũng không tốt. Gốcquýt trống trải dễ làm cỏ. Sau khi quằng cành và cắt bỏ nhánh sẽ có một sốtược vượt mọc từ gôc đâm lên, ta nên bẻ bỏ đi vì những tược này vừa rút bớtdinh dưỡng của cây mẹ vừa lâu có trái.2. Đối với cây có trái:a. Chăm sóc cây mới bắt đầu để trái:Cây mới để trái thường quá sung có thể ít ra bông, do cây không héo hoặc docây ra nhiều tược vượt (chồi non). Vì vậy lần đầu muốn tưới cây lấy trái, tacần phối hợp: phơi nắng cho cây héo, quằng cành, dùng phân và tưới nướcthật nhiều.Phơi nắngPhơi nắng là ta không tưới nước cho cây héo một thời gian trước khi tưới lạicho cây ra đọt và ra bông. Như vậy ta có thể tính ngay nào bắt đầu tưới vườnđể ta xiết nước. Vùng cập sông Tiền, sông Hậu về mùa khô mực nước lênxuống không chênh lệch mấy nên phải xiết nước mương và phối hợp phơinắng. Đối với vườn tơ, cây sung nhưng nước tưới trước 1 tháng. Đối với vườngià cây sung nhưng nước khoảng 3 tuần lễ là vừa.Ta quan sát nếu chiều lại lá cây quýt tóp đều vườn, sáng lá tươi trở lại là tướicho ra bông để lấy trái được. Nếu sau một thời gian phơi nắng thấy cây vẫnchưa héo ta nên cào cỏ đậy gốc ra (nếu có) và mé bớt nhánh cây che bóng đểnắng rọi đều.Trong trường hợp từ khi bẻ trái đến ngày dự định tưới cho ra bông trở lại lâuhơn qui định trên ta nên tiếp tục tưới dưỡng cây (tưới cầm chừng ít nước chocây tươi) rồi ngưng nước hẳn hay hơn là bỏ nước ngay cho cây héo. Vì nếuthời gian đến ngày định tưới cho cây ra bông còn dài, cây sẽ quá héo, cây ...