Danh mục tài liệu

CHỈ ĐỊNH XÉT NGHIỆM ĐÔNG CẦM MÁU HỢP LÝ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.23 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bình thường, trong cơ thể, máu lưu thông trong lòng mạch ở tình trạng thể dịch, không đông. Khi xảy ra một sự tổn thương mạch máu, quá trình đông cầm máu được khởi động để tạo nút cầm máu, làm ngừng chảy máu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỈ ĐỊNH XÉT NGHIỆM ĐÔNG CẦM MÁU HỢP LÝ CHỈ ĐỊNH XÉT NGHIỆM ĐÔNG CẦM MÁU HỢP LÝ. Nhắc lại cơ chế đông cầm máu Bình thường, trong cơ thể, máu lưu thông trong lòng mạch ở tình trạng thể dịch,không đông. Khi xảy ra một sự tổn thương mạch máu, quá trình đông cầm máu đượckhởi động để tạo nút cầm máu, làm ngừng chảy máu. Cơ thể luôn giữ được cân bằnggiữ đông máu và chống đông máu để bảo đảm sao cho cục máu đông hình thành đảmbảo mục đích cầm máu, không lan rộng. Khi cân bằng giữa đông máu và chống đôngmáu bị phá vỡ, sẽ gây nên những rối loạn: cân bằng nghiêng về giảm đông sẽ gây chảymáu, cân bằng nghiêng về tăng đông sẽ gây huyết khối tắc hẹp mạch. Quá trình đôngcầm máu bao gồm ba giai đoạn chính: Cầm máu thời kỳ đầu, đông máu huyết tương,tan cục đông. - Cầm máu ban đầu: Các thành phần tham gia: thành mạch và tiều cầu + Thành mạch: Tế bào nội mạc mạch máu đóng vai trò cực kỳ quan trọng trongcầm máu ban đầu bởi sự tiếp xúc trực tiếp với dòng máu Sự nguyên vẹn của tế bào nội mạc đảm bảo cho máu tồn tại ở trạng thái thểdịch. Một sự tổn thương tế bào nội mạc mạch máu đều khởi động, quá trình đông máu.Lớp dưới nội mạc: Được cấu trúc chủ yếu bới các sợi collagen, tổ chức chun, các visợi. Đây là những thành phần khi được bộc lộ (do tổn thương mạch máu), tiểu cầu sẽnhanh chóng dính vào tạo nên hiện tượng dính tiểu cầu. + Tiểu cầu: Ở giai đoạn cầm máu ban đầu, tiểu cầu đóng vai trò rất quan trọngnhờ đặc tính dính, ngưng tập bài tiết của tế bào này mà nút cầm máu ban đầu chủ yếulà tiểu cầu được hình thành. Khi thành mạch bị tổn thương, quá trình cầm máu ban đầu xảy ra bao gồm cáchiện tượng: Mạch máu co lại làm giảm lưu lượng máu chảy qua chỗ tổn thương , hạnchế mất máu. - Tiểu cầu ngay lập tức dính vào tổ chức dưới nội mạc vừa bộc lộ. Hiệntượng dính làm tiểu cầu trở nên hoạt hóa, thay hình đổi dạng, ngưng tập, bài tiết và sauđó ngưng tập thứ phát. Các phản ứng dính, bài tiết , ngưng tập, gắn bó với nhau, xen lẫn nhau và thúcđẩy nhau tạo nên đám ngưng tập tiểu cầu lớn, hình thành nút cầm máu tạm thời. Nút cầm máu trắng giàu tiểu cầu được hình thành nhanh chóng sau khi mạchmáu tổn thương, có đặc điểm rất yếu, dế vỡ, hình thành rất nhanh nhưng rất kém bềnvững - Đông máu huyết tương + Định nghĩa: Đông máu là quá trình máu chuyển từ thể lỏng sang thể đặc, dosự chuyển fibrinogen thành fibrin không hòa tan và các sợi fibrin này sẽ tạo ra mạnglưới giữ các thành phần của máu tạo nên cục đông. Cục máu đông hình thành có tácdụng bịt kín chỗ tổn thương một cách vững chắc. Các thành phần tham gia: Các yếu tố đông máu Một số đặc tính của các yếu tố và đồng yếu tố đông máu ĐẶC TRỌNG THỜI PHỤTÍNH LƯỢNG GIAN NƠI THUỘC PHÂN BÁN TỔNG VITAMIN TÊN YẾU TỐ TỬ HỦY (giờ) HỢP K TƯƠNG FIBRINOGEN 340,000 90 Gan Không PROTHROMBIN 72,000 60 Gan Có 15mg/d PROACELERIN 330,000 12-36 Gan Không 1,0mg/d PROCONVERTIN 48,000 4-6 Gan Có ANTI 70-HEMOPHILIA A 240,000 12 Gan Không ANTIHEMOPHILIA B 57,000 20 Gan Có STUART 58,000 24 Gan Có YẾU TỐ XI 160,000 40 Gan Không HAGEMAN 80,000 48-52 Gan Không PREKALIKREIN 80,000 48-52 Gan Không KININOGEN trọnglượng phân tử cao 120,000 144 Gan Không Ổn định FIBRIN 320,000 72-120 Gan Không Hầu hết các yếu tố đông máu có bản chất là các glycoprotein và bình thường ởtình trạng tiền men (zymogen) chưa có hoạt tính đông máu. Các yếu tố đông máu chỉcó thể tham gia vào quá trình đông máu khi đã ở trạng thái men (enzym) tiêu protein. Năm 1959 Ủy ban danh pháp Quốc tế đặt tên các yếu tố đông máu theo chữ sốLa Mã từ I đến XIII và được thêm chữ “a” để chỉ dạng hoạt hóa của yếu tố đó (Ví dụXa: Yếu tố X ở tình trạng hoạt hóa). Về sau bổ sung thêm yếu tố prekallikrein và đồng yếu tố kininogen trọng lượngphan tử cao (HMWK: High Molecular Weigh Kininogen). Các yếu tố đông máu đượcchia thành một số nhóm chính: - Nhóm các yếu tố tiếp xúc: Gồm các yếu tố XI, XII, prekallirein. Các yếutố thuộc nhóm này đóng vai trò chính trong giai đoạn tiếp xúc của quá trình đông máu,không cần có sự có mặt cảu ion canxi cũng như vitamin K để có hoạt tính đông máu. - Nhóm prothrombin: Gồm các yếu tố II, VII, IX, X có đặc điểm chung làcần sự có mặt của vitamin K mơi có tác dụng đông máu bởi vitamin K làm cho cácyếu tố này có khả năng gắn với ion canxi. Vì vậy, nhóm này còn có tên gọi là nhómcác yếu tố phụ thuộc vitamin K - Nhóm fibrinogen: Gồm fibrinogen, V, VIII, XIII: Đặc điểm chung củanhóm này là chịu tác dụng của thrombin, kém bền vững và bị tiêu thụ hết trong quátrình đông máu nên invitro không có mặt trong huyết thanh. Năm 1905 Moravitz đưa ra sơ đồ đông máu bao gồm 3 giai đoạn chính: Giaiđoạn hình thành prothrombinaza, giai đoạn hình thành thrombin và giai đoạn chuyểnfibrinogen thành fibrin dưới tác dụng của thrombin. Ngày nay, về cơ bản, sơ đồ của Moravitz ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: