Danh mục tài liệu

Chiêm Thành (Champa) - 4

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 132.13 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chiêm Thành (Champa) - 4Thời kỳ mở nước và dựng nướcTừ sau nửa thế kỷ thứ hai sau công nguyên, phần lãnh thổ cực nam Giao Chỉ trở nên khó trị, dân cư bản địa liên tục nổi lên chống lại chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ nhà Hán. Huyện Tượng Lâm trở thành nơi tranh chấp thường trực giữa quan quân đô hộ và nhân dân địa phương. Năm 190, người Tượng Lâm nổi lên giết thứ sư Chu Phù và chiếm huyện thành. Vài năm sau, năm 192, dân cư Tượng Lâm lại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiêm Thành (Champa) - 4 Chiêm Thành (Champa) - 4 Thời kỳ mở nước và dựng nướcTừ sau nửa thế kỷ thứ hai sau công nguyên, phần lãnh thổ cực nam Giao Chỉ trởnên khó trị, dân cư bản địa liên tục nổi lên chống lại chính sách cai trị hà khắc củachính quyền đô hộ nhà Hán. Huyện Tượng Lâm trở thành nơi tranh chấp thườngtrực giữa quan quân đô hộ và nhân dân địa phương.Năm 190, người Tượng Lâm nổi lên giết thứ sư Chu Phù và chiếm huyện thành.Vài năm sau, năm 192, dân cư Tượng Lâm lại nổi lên giết huyện lệnh (huyệntrưởng) và tôn Khu Liên, con một quan công tào (xã trương) địa phương, lên làmvua. Khu Liên tự tiện xén một phần lãnh thổ cực nam của quận Nhật Nam - huyệnTượng Lâm – thành lập một vương quốc riêng : Lâm Ấp.Lâm Ấp : một biến cố lịch sửCho đến nay gần như không một sử gia Việt Nam nào quan tâm đến biến cố LâmẤp. Có lẽ nhiều người cho rằng Lâm Ấp không quan trọng vì không dính líu gì,nếu không muốn nói là thù địch, với người Việt Nam. Tất cả đều rất lầm. Cuộc nổidậy của người Lâm Ấp là của chính dân tộc Việt Nam, người Việt cổ, vào thời đó.Lâm Ấp là một biến cố lịch sử trọng đại, mở đầu giai đoạn đấu tranh gi ành độc lậpcủa những dân tộc bị đặt dưới ách đô hộ của người Hán.Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa, một lãnh thổ đặt dưới quyền kiểmsoát trực tiếp của thiên triều đã tự tách ra và tuyên bố độc lập. Sự kiện này trái vớinguyên tắc tổ chức chính quyền của người Hoa, vì từ thế kỷ thứ hai trước côngnguyên trở đi, dưới thời nhà Hán, nguyên tắc trung ương tập quyền đã là nền tảngcủa các chính sách cai trị của người Trung Hoa, không có ngoại lệ. Giao Chỉ thờiđó là một phần lãnh thổ Trung Hoa, các quan cai trị đều do thiên triều trực tiếp chỉđịnh, mọi ý đồ ly khai hay tự trị đều bị trừng trị. Mục đích của chính sách trungương tập quyền này là giữ gìn và bảo vệ sự toàn vẹn giống nòi, người Hán khôngchấp nhận bất cứ một pha trộn chủng tộc nào ngoài chủng tộc Hán với nhau.Một lấn cấn khó chịu là trong suốt thời Bắc thuộc, đại bộ phận giới quí tộc LạcViệt (Lạc hầu và Lạc tướng), và người Kinh - bị khuất phục bởi văn minh và vănhóa do người Hán mang lại - đã hợp tác với người Hán trong việc quản trị đấtnước, đương nhiên ở những địa vị thấp hơn. Những cuộc nổi dậy chống lại chínhsách cai trị hà khắc và muốn tách khỏi văn minh và văn hóa của người Hán, phầnlớn đều do người Mường (hai Bà Trưng năm 42 và bà Triệu năm 248) và ngườiNam Đảo (Mai Thúc Loan năm 722) khởi xướng. Những cuộc nổi dậy của ngườiKinh - Lý Bí, Triệu Quang Phục, Lý Phật Tử (thế kỷ 6 và 7), Phùng Hưng vàDương Thanh (thế kỷ 8), Khúc Thừa Mỹ và Dương Đình Nghệ (thế kỷ 10) - đềuxuất phát từ động cơ bất mãn của những người cộng tác không được ưu đãi hơn làý chí giành độc lập hay muốn tách khỏi ảnh hưởng của người Hoa. Chỉ đến thờiNgô Quyền ý chí độc lập của người Việt mới rõ ràng nhưng người Kinh lại xemngười Chăm là đối thủ, nên đã không ngừng phân biệt đối xử vì văn hóa khác biệtvà uy hiếp họ trong suốt thời kỳ tự chủ, quên hẳn quá khứ ruột thịt đã qua.Trở về với Lâm Ấp, khi thành lập vương quốc riêng có lẽ Khu Liên không có ýđịnh tách rời ảnh hưởng văn minh và văn hóa Trung Hoa, nhưng với thời gianquyết tâm tách khỏi quỹ đạo Trung Hoa ngày càng rõ nét. Sở dĩ có sự đoạn tuyệtnày là vì tổ chức chính trị xã hội của người Hoa không còn phù hợp với nền tảngchính trị xã hội Lâm Ấp nữa.Vào thời kỳ này, thương nhân và tu sĩ Ấn Độ đã giao tiếp mật thiết với ngườiChăm sinh sống ven biển miền Trung. Khi ở lại chờ thuận buồm xuôi gió trở vềquê cũ, những người Ấn này đã truyền cho giới quí tộc địa phương văn minh vàvăn hóa của họ, và đương nhiên truyền luôn cả cách thức tổ chức xã hội. Khác vớingười Hoa, tổ chức xã hội của người Ấn dựa trên nguyên tắc tản quyền và phânquyền, phù hợp với nếp sống và ước nguyện tự trị của người địa phương nên rấtđược ưa chuộng. Đặc điểm của người Ấn là không dùng bạo lực để áp đặt văn hóahay uy quyền chính trị của mình trên những xã hội khác, kém hơn, mà để các thânhào địa phương tự nguyện làm thay, sau khi hấp thụ văn minh và văn hóa của họ.Tranh chấp văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ trong nội bộ Lâm Ấp ngã ngũ sau khiKhu Liên qua đời, chữ Phạn cổ (sanscrit, một loại chữ viết xuất phát từ miền namẤn Độ cách đây hơn 2.000 năm) trở thành chữ viết chính thức cua các triềuvương. Các bia ký tìm được trong giai đoạn này đều khắc bằng chữ Phạn. Quốcthư trao đổi cua Lâm Ấp với Trung Hoa thời đó được viết bằng chữ Hồ (chữ cuanước Hồ Tôn Tinh, tức chữ Phạn) thay vì chữ Hán. Văn hóa Ấn Độ, từ phía Namđưa lên, trơ thành văn hóa của toàn vương quốc Lâm Ấp. Đạo Bà La Môn và đạoPhật được phổ biến rộng rãi trong quần chúng, lấn át anh hương đạo Khổng và đạoLão cua văn hóa Trung Hoa để lại trong vương quốc. Cũng nên biết thờ cúng ôngbà là tín ngưỡng dân gian của người bản địa, Kinh hay Chăm, do đó rất được kínhtrọng, giáo lý và ngh ...