Chiêm Thành (Champa) - 5
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.50 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiêm Thành (Champa) - 5 Các triều vương Lâm Ấp1. Triều vương thứ nhất (192-366) : khai sinh vương quốcKhu Liên lên ngôi năm 192, trị vì trong nhiều năm, nhưng không biết mất năm nào và ai là người kế vị. Sử cổ Trung Hoa (Lương thư) cho biết trong khoang thập niên 220-230, con cháu Khu Liên có gơi phái bộ đến thống đốc Quang Đông và các thái thú Giao Châu (Lã Đại và Lục Dận) triều cống và duy trì quan hệ ngoại giao.Sự kiện nổi bật sau thời Khu Liên là cuộc dấy binh của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiêm Thành (Champa) - 5 Chiêm Thành (Champa) - 5 Các triều vương Lâm Ấp1. Triều vương thứ nhất (192-366) : khai sinh vương quốcKhu Liên lên ngôi năm 192, trị vì trong nhiều năm, nhưng không biết mất năm nàovà ai là người kế vị. Sử cổ Trung Hoa (Lương thư) cho biết trong khoang thập niên220-230, con cháu Khu Liên có gơi phái bộ đến thống đốc Quang Đông và cácthái thú Giao Châu (Lã Đại và Lục Dận) triều cống và duy trì quan hệ ngoại giao.Sự kiện nổi bật sau thời Khu Liên là cuộc dấy binh của bà Triệu năm 248 tại quậnCửu Chân chống lại quân Đông Ngô (Trung Hoa). Bà Triệu, còn gọi là TriệuTrinh Nương, là một thiếu nữ Mường cưỡi voi ra trận làm khiếp đam quân địch.Bà Triệu cũng là mẫu người lý tương cua chế độ mẫu hệ : thân hình nẩy nơ (vú dàiba thước !?) và can đam (dám đứng ra gánh vác việc nước). Có lẽ trong giai đoạnnày con cái cua Khu Liên gia nhập vào đội quân cua bà Triệu rất đông vì cuộckhơi nghĩa này được sư Trung Hoa ghi nhận là cuộc nổi dậy cua nhân dân LâmẤp.Nhà Đông Ngô phong danh tướng Lục Dận tước An Nam hiệu úy, tức thứ sư, sangGiao Châu dẹp lọan. Lục Dận vừa dùng mưu vừa làm áp lực chiêu dụ các bộ lạcnổi loạn ; sau hơn 6 tháng cầm cự quân cua Bà Triệu bị cô lập và bị đánh bại phaichạy về miền Nam lánh nạn. Lục Dận xua quân xuống chiếm Khu Lật (Huế) , bắttheo hàng ngàn thợ khéo tay mang về Giao Châu rồi dâng cho nhà Đông Ngô năm260. Những vùng đất bị nghĩa quân Lâm Ấp chiếm đóng đều bị lấy lại. Lãnh thổLâm Ấp trơ về vị trí cũ, tức huyện Tượng Lâm, quân Đông Ngô không dám tiếnxuống xa hơn.Có lẽ truyền nhân đích tôn cua Khu Liên đã chết trong cuộc khơi nghĩa này vìkhông còn được nhắc tới nữa. Sách Lương thư cho biết năm 270, cháu ngoại cuaKhu Liên là Phạm Hùng (Fan Hiong hay Fan Hsung) lên làm vua.Cũng nên biết Phạm ở đây là cách phiên âm Hán hóa từ chữ Po (hay Pô, Phò,Pha) của người Chăm, tức là người đứng đầu, lãnh tụ hoặc là ngài, chứ không phảilà cách phiên âm từ chữ varman của người Ấn, cũng có nghĩa là vua, vương,ngài, hay họ Phạm của người Việt Nam mà ra. Cũng nên biết người Lâm Ấptheo chế độ mẫu hệ, chỉ có tên chứ không có họ.Dưới thời Phạm Hùng, lãnh thổ Lâm Ấp được nới rộng tới thành Khu Túc, cạnhsông Gianh, phía bắc và tới Khánh Hòa (Kauthara) phía nam. Phạm Hùng cũng đãchinh phục và thống nhất các tiểu vương quốc khác nằm trong các lõm đất dọcduyên hai miền Trung : Amavarati (Quang Nam), Vijaya (Quang Ngãi, BìnhĐịnh) và một phần lãnh thổ Aryaru (Phú Yên). Nhưng sau hơn 10 năm chinhchiến (271-282), Phạm Hùng bị quân Tây Tấn (do Đào Hoàng chỉ huy) đánh bại,năm 283 con là Phạm Dật (Fan Yi) lên ngôi thay. Năm 284, Phạm Dật gơi một sứbộ sang Trung Hoa cầu hòa ; Lâm Ấp được thái hòa và Phạm Dật trị vì 52 năm thìqua đời.Triều vương thứ hai (337-420) : mở rộng vương quốcPhạm Dật qua đời năm 336, một tể tướng cướp ngôi vua tự xưng Phạm Văn (FanWen). Phạm Văn không phải là người Chăm mà là một người gốc Hoa quê ơDương Châu, bị bán làm nô lệ cho một quan cai trị huyện Tây Quyển tên PhạmTương. Năm 15 tuổi, vì phạm tội gian Văn phai trốn theo một th ương gia ngườiLâm Ấp sang Trung Hoa và Ấn Độ buôn bán, nhờ đó đã học hoi được kỹ thuậtluyện kim và xây thành lũy của người Hoa. Khi về lại Lâm Ấp năm 321, Văn trơthành người thân tín cua Phạm Dật và được giao trọng trách xây thành, đắp lũy,dựng cung đài theo kiểu Trung Hoa, chế tạo chiến xa và vũ khí, chế biến dụng cụâm nhạc v.v... và được thăng chức tể tướng.Dưới thời Phạm Văn, kỹ thuật luyện sắt (rèn kiếm, đúc lao) đạt đến tột đỉnh. Nhàvua áp dụng văn minh Ấn Độ thẳng vào đời sống : cai tổ lại hệ thống quan lại theokhuôn mẫu Ấn Dộ, nhờ đó guồng máy tổ chức chính quyền chạy đều và mang lạihiệu qua tốt ; xây dựng thu phu chính trị tại Khu Lật (K’iu -sou, hay Thành Lồi,Huế), hình chữ nhật, chu vi 2100 mét, tường cao 8 mét, có 16 c ưa, dân chúng sốngchung quanh chân thành, mỗi khi có loạn, các cưa thành đều đóng lại. Với thếmạnh này, Phạm Văn đánh thắng hai nước Đại Kỳ Giới và Tiểu Kỳ Giới (có thểđây là hai vương quốc trên đất Lào ngày nay), chinh phục nhiều bộ lạc khác nhưChe Phou, Siu Lang, Khiu Tou, Kan Lou và Fou Tan (có thể là những bộ lạc thiểusố gốc Thái trên dãy Trường Sơn), tăng cường số phụ nữ mang về từ các lãnh thổđánh chiếm được và tăng nhân số trong quân đội (khoang từ 40.000 đến 50.000người).Năm 340, Phạm Văn xin nhà Đông Tấn cho sát nhập quận Nhật Nam, gồm cáchuyện Tây Quyển, Ty Canh, Chu Ngô, Lô Dung và một phần đất phía nam quậnCưu Chân huyện Hàm Hoan (Thanh Hóa) vào lãnh thổ Lâm Ấp nhưng khôngđược toại nguyện. Phạm Văn liền xua quân tiến công vào nội địa Nhật Nam,chiếm huyện Tây Quyển, giết thứ sư Hạ Hầu Lâm, lấy mũi Hoành Sơn (namThanh Hóa) làm biên giới phía bắc, cho xây lại thành Khu Túc (cạnh sông Gianh)phòng giữ. Từ đó phần lãnh thổ từ đèo Ngang trơ xuống thuộc về Lâm Ấp và cũngkể từ đó phía bắc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiêm Thành (Champa) - 5 Chiêm Thành (Champa) - 5 Các triều vương Lâm Ấp1. Triều vương thứ nhất (192-366) : khai sinh vương quốcKhu Liên lên ngôi năm 192, trị vì trong nhiều năm, nhưng không biết mất năm nàovà ai là người kế vị. Sử cổ Trung Hoa (Lương thư) cho biết trong khoang thập niên220-230, con cháu Khu Liên có gơi phái bộ đến thống đốc Quang Đông và cácthái thú Giao Châu (Lã Đại và Lục Dận) triều cống và duy trì quan hệ ngoại giao.Sự kiện nổi bật sau thời Khu Liên là cuộc dấy binh của bà Triệu năm 248 tại quậnCửu Chân chống lại quân Đông Ngô (Trung Hoa). Bà Triệu, còn gọi là TriệuTrinh Nương, là một thiếu nữ Mường cưỡi voi ra trận làm khiếp đam quân địch.Bà Triệu cũng là mẫu người lý tương cua chế độ mẫu hệ : thân hình nẩy nơ (vú dàiba thước !?) và can đam (dám đứng ra gánh vác việc nước). Có lẽ trong giai đoạnnày con cái cua Khu Liên gia nhập vào đội quân cua bà Triệu rất đông vì cuộckhơi nghĩa này được sư Trung Hoa ghi nhận là cuộc nổi dậy cua nhân dân LâmẤp.Nhà Đông Ngô phong danh tướng Lục Dận tước An Nam hiệu úy, tức thứ sư, sangGiao Châu dẹp lọan. Lục Dận vừa dùng mưu vừa làm áp lực chiêu dụ các bộ lạcnổi loạn ; sau hơn 6 tháng cầm cự quân cua Bà Triệu bị cô lập và bị đánh bại phaichạy về miền Nam lánh nạn. Lục Dận xua quân xuống chiếm Khu Lật (Huế) , bắttheo hàng ngàn thợ khéo tay mang về Giao Châu rồi dâng cho nhà Đông Ngô năm260. Những vùng đất bị nghĩa quân Lâm Ấp chiếm đóng đều bị lấy lại. Lãnh thổLâm Ấp trơ về vị trí cũ, tức huyện Tượng Lâm, quân Đông Ngô không dám tiếnxuống xa hơn.Có lẽ truyền nhân đích tôn cua Khu Liên đã chết trong cuộc khơi nghĩa này vìkhông còn được nhắc tới nữa. Sách Lương thư cho biết năm 270, cháu ngoại cuaKhu Liên là Phạm Hùng (Fan Hiong hay Fan Hsung) lên làm vua.Cũng nên biết Phạm ở đây là cách phiên âm Hán hóa từ chữ Po (hay Pô, Phò,Pha) của người Chăm, tức là người đứng đầu, lãnh tụ hoặc là ngài, chứ không phảilà cách phiên âm từ chữ varman của người Ấn, cũng có nghĩa là vua, vương,ngài, hay họ Phạm của người Việt Nam mà ra. Cũng nên biết người Lâm Ấptheo chế độ mẫu hệ, chỉ có tên chứ không có họ.Dưới thời Phạm Hùng, lãnh thổ Lâm Ấp được nới rộng tới thành Khu Túc, cạnhsông Gianh, phía bắc và tới Khánh Hòa (Kauthara) phía nam. Phạm Hùng cũng đãchinh phục và thống nhất các tiểu vương quốc khác nằm trong các lõm đất dọcduyên hai miền Trung : Amavarati (Quang Nam), Vijaya (Quang Ngãi, BìnhĐịnh) và một phần lãnh thổ Aryaru (Phú Yên). Nhưng sau hơn 10 năm chinhchiến (271-282), Phạm Hùng bị quân Tây Tấn (do Đào Hoàng chỉ huy) đánh bại,năm 283 con là Phạm Dật (Fan Yi) lên ngôi thay. Năm 284, Phạm Dật gơi một sứbộ sang Trung Hoa cầu hòa ; Lâm Ấp được thái hòa và Phạm Dật trị vì 52 năm thìqua đời.Triều vương thứ hai (337-420) : mở rộng vương quốcPhạm Dật qua đời năm 336, một tể tướng cướp ngôi vua tự xưng Phạm Văn (FanWen). Phạm Văn không phải là người Chăm mà là một người gốc Hoa quê ơDương Châu, bị bán làm nô lệ cho một quan cai trị huyện Tây Quyển tên PhạmTương. Năm 15 tuổi, vì phạm tội gian Văn phai trốn theo một th ương gia ngườiLâm Ấp sang Trung Hoa và Ấn Độ buôn bán, nhờ đó đã học hoi được kỹ thuậtluyện kim và xây thành lũy của người Hoa. Khi về lại Lâm Ấp năm 321, Văn trơthành người thân tín cua Phạm Dật và được giao trọng trách xây thành, đắp lũy,dựng cung đài theo kiểu Trung Hoa, chế tạo chiến xa và vũ khí, chế biến dụng cụâm nhạc v.v... và được thăng chức tể tướng.Dưới thời Phạm Văn, kỹ thuật luyện sắt (rèn kiếm, đúc lao) đạt đến tột đỉnh. Nhàvua áp dụng văn minh Ấn Độ thẳng vào đời sống : cai tổ lại hệ thống quan lại theokhuôn mẫu Ấn Dộ, nhờ đó guồng máy tổ chức chính quyền chạy đều và mang lạihiệu qua tốt ; xây dựng thu phu chính trị tại Khu Lật (K’iu -sou, hay Thành Lồi,Huế), hình chữ nhật, chu vi 2100 mét, tường cao 8 mét, có 16 c ưa, dân chúng sốngchung quanh chân thành, mỗi khi có loạn, các cưa thành đều đóng lại. Với thếmạnh này, Phạm Văn đánh thắng hai nước Đại Kỳ Giới và Tiểu Kỳ Giới (có thểđây là hai vương quốc trên đất Lào ngày nay), chinh phục nhiều bộ lạc khác nhưChe Phou, Siu Lang, Khiu Tou, Kan Lou và Fou Tan (có thể là những bộ lạc thiểusố gốc Thái trên dãy Trường Sơn), tăng cường số phụ nữ mang về từ các lãnh thổđánh chiếm được và tăng nhân số trong quân đội (khoang từ 40.000 đến 50.000người).Năm 340, Phạm Văn xin nhà Đông Tấn cho sát nhập quận Nhật Nam, gồm cáchuyện Tây Quyển, Ty Canh, Chu Ngô, Lô Dung và một phần đất phía nam quậnCưu Chân huyện Hàm Hoan (Thanh Hóa) vào lãnh thổ Lâm Ấp nhưng khôngđược toại nguyện. Phạm Văn liền xua quân tiến công vào nội địa Nhật Nam,chiếm huyện Tây Quyển, giết thứ sư Hạ Hầu Lâm, lấy mũi Hoành Sơn (namThanh Hóa) làm biên giới phía bắc, cho xây lại thành Khu Túc (cạnh sông Gianh)phòng giữ. Từ đó phần lãnh thổ từ đèo Ngang trơ xuống thuộc về Lâm Ấp và cũngkể từ đó phía bắc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử Chiêm Thành văn hoá Champa văn hoá Việt Nam lịch sử Việt Nam văn hoá Chiêm ThànhTài liệu có liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 393 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 282 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 200 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 164 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 162 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 137 0 0 -
189 trang 137 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 135 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 118 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 112 0 0