Chính sách huy động và quản lý các nguồn lực tài chính xây dựng nông thôn mới
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.96 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Chính sách huy động và quản lý các nguồn lực tài chính xây dựng nông thôn mới bao gồm những nội dung về việc huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới, quản lý và sử dụng nguồn lực xây dựng nông thôn mới, khuyến nghị chính sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách huy động và quản lý các nguồn lực tài chính xây dựng nông thôn mới CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ThS. Lê Thị Mai Liên ThS. Nguyễn Thị Lê Thu Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã nhấn mạnh mục tiêu: “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường”. Thực hiện Nghị quyết của Đảng, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu 1 quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 . Trong đó, 11 nội dung của Chương trình xây dựng nông thôn mới đã được đưa ra thực hiện với mục tiêu kết quả được xác định thông qua bộ tiêu chí 2 quốc gia về nông thôn mới . Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới bao gồm 19 tiêu chí thể hiện trên tất cả các mặt kinh tế - xã hội và đời sống nông thôn. Năm 2013, bộ tiêu chí này đã được rà soát và điều 3 chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế thực hiện Chương trình nông thôn mới. Điều này cho thấy đây là một Chương trình khung toàn diện nhất để cộng đồng chung sức xây dựng một nông thôn mới hiện đại. Trải qua gần 5 năm thực hiện, Chương trình nông thôn mới đã đạt được nhiều điểm tích cực, cụ thể: 1. Huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới 1.1. Điểm tích cực và tác động của chính sách huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới Thứ nhất, xác định rõ các nguồn lực huy động vào Chương trình nông thôn mới và tỷ lệ huy động của từng nguồn. Nguồn lực huy động để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới được quy định tại Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ bao gồm: (i) Ngân 4 5 sách chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 40%); (ii) Vốn tín dụng (khoảng 30%); (iii) Vốn từ các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác (khoảng 20%); (iv) Huy động đóng góp của cộng đồng dân cư (khoảng 10%). Thứ hai, các nguồn lực huy động cho xây dựng nông thôn mới được thực hiện thông qua các chính sách cụ thể. 1 Gọi là Chương trình nông thôn mới. Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. 3 Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 về sửa đổi một số tiêu chí của bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. 4 Bao gồm: NSTW và NSĐP. 5 Bao gồm: Tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng thương mại. 2 1 Việc quy định tỷ lệ huy động cho xây dựng nông thôn mới từ các nguồn vốn như trên cho thấy, vai trò của nguồn vốn NSNN trong xây dựng nông thôn mới là rất quan trọng, thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước trong phát triển nông thôn. Đặc biệt, trong bối cảnh kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam đang bắt đầu có nhiều thay đổi do quá trình thực hiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trên cơ sở thúc đẩy CNH, HĐH nền kinh tế nói chung và thực hiện CNH, HĐH trong nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Nguồn vốn NSNN được huy động cho xây dựng nông thôn mới được thực hiện thông qua hệ thống các chính sách đầu tư, chính sách hỗ trợ của Nhà nước... Vai trò của nguồn vốn tín dụng trong đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, các dự án phát triển sản xuất ở địa phương cũng được chú trọng với tỷ lệ vốn đầu tư được xác định khoảng 30%. Nguồn vốn tín dụng được huy động vào xây dựng nông thôn mới thông qua kênh TDĐT phát triển nhà nước và tín dụng thương mại. Vốn TDĐT phát triển Nhà nước được thực hiện thông qua Chương trình kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, HTCS nuôi trồng 6 thủy sản và HTCS làng nghề ở nông thôn giai đoạn 2009 - 2015 . Ngoài ra, các doanh nghiệp đầu tư ở khu vực nông thôn có dự án thuộc danh mục các dự án vay vốn tín dụng đầu tư hoặc có hợp đồng XNK các mặt hàng thuộc danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu sẽ thuộc đối tượng hưởng chính sách tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu theo Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 của Chính phủ sẽ được hỗ trợ lãi suất. Nguồn vốn thực hiện TDĐT và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước khá đa dạng, bao gồm: Nguồn vốn từ NSNN, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi, 7 nguồn vốn huy động và vốn nhận ủy thác . Bên cạnh đó, một số đối tượng ở nông thôn cũng là đối tượng cho vay của một số chương trình cho vay theo chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội như: Cho vay hộ nghèo, cho vay vốn đi xuất khẩu lao động, cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, cho vay hộ gia đình sản xuất - kinh doanh vùng khó khăn, cho vay giải quyết việc làm... Ngoài ra, NSNN hỗ trợ lãi suất vốn vay thương mại đối với các khoản vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn bằng đồng Việt Nam để mua máy, thiết bị nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp theo Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013. Vốn tín dụng thương mại được thực hiện thông qua chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ. Theo đó, nguồn vốn cho vay của các TCTD đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn gồm: (i) Nguồn vốn huy động của các TCTD và các tổ chức cho vay khác; (ii) Vốn vay, vốn nhận tài trợ, ủy thác của các TCTD, tín dụng trong và ngoài nước; (iii) Nguồn vốn ủy thác của Chính phủ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; (iv) Vốn 6 Quyết định số 66/2000/QĐ-TTg ngày 13/6/2000 về một số chính sách và cơ chế tài chính thực hiện chương trình kiên cố hóa kênh mương; Quyết định số 132/2001/QĐ-TTg ngày 07/9/2001 về cơ chế tài chính thực hiện chương trình phát triển đường giao thông nông thôn, HTCS nuôi trồng thủy sản, HTCS làng nghề ở nông thôn; Quyết định số 13/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 và Quyết định số 56/2009/QĐ-TTg ngày 15/4/2009 về việc sửa đổi, bổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách huy động và quản lý các nguồn lực tài chính xây dựng nông thôn mới CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ThS. Lê Thị Mai Liên ThS. Nguyễn Thị Lê Thu Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã nhấn mạnh mục tiêu: “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường”. Thực hiện Nghị quyết của Đảng, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu 1 quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 . Trong đó, 11 nội dung của Chương trình xây dựng nông thôn mới đã được đưa ra thực hiện với mục tiêu kết quả được xác định thông qua bộ tiêu chí 2 quốc gia về nông thôn mới . Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới bao gồm 19 tiêu chí thể hiện trên tất cả các mặt kinh tế - xã hội và đời sống nông thôn. Năm 2013, bộ tiêu chí này đã được rà soát và điều 3 chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế thực hiện Chương trình nông thôn mới. Điều này cho thấy đây là một Chương trình khung toàn diện nhất để cộng đồng chung sức xây dựng một nông thôn mới hiện đại. Trải qua gần 5 năm thực hiện, Chương trình nông thôn mới đã đạt được nhiều điểm tích cực, cụ thể: 1. Huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới 1.1. Điểm tích cực và tác động của chính sách huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới Thứ nhất, xác định rõ các nguồn lực huy động vào Chương trình nông thôn mới và tỷ lệ huy động của từng nguồn. Nguồn lực huy động để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới được quy định tại Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ bao gồm: (i) Ngân 4 5 sách chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 40%); (ii) Vốn tín dụng (khoảng 30%); (iii) Vốn từ các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác (khoảng 20%); (iv) Huy động đóng góp của cộng đồng dân cư (khoảng 10%). Thứ hai, các nguồn lực huy động cho xây dựng nông thôn mới được thực hiện thông qua các chính sách cụ thể. 1 Gọi là Chương trình nông thôn mới. Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. 3 Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 về sửa đổi một số tiêu chí của bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. 4 Bao gồm: NSTW và NSĐP. 5 Bao gồm: Tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng thương mại. 2 1 Việc quy định tỷ lệ huy động cho xây dựng nông thôn mới từ các nguồn vốn như trên cho thấy, vai trò của nguồn vốn NSNN trong xây dựng nông thôn mới là rất quan trọng, thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước trong phát triển nông thôn. Đặc biệt, trong bối cảnh kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam đang bắt đầu có nhiều thay đổi do quá trình thực hiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trên cơ sở thúc đẩy CNH, HĐH nền kinh tế nói chung và thực hiện CNH, HĐH trong nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Nguồn vốn NSNN được huy động cho xây dựng nông thôn mới được thực hiện thông qua hệ thống các chính sách đầu tư, chính sách hỗ trợ của Nhà nước... Vai trò của nguồn vốn tín dụng trong đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, các dự án phát triển sản xuất ở địa phương cũng được chú trọng với tỷ lệ vốn đầu tư được xác định khoảng 30%. Nguồn vốn tín dụng được huy động vào xây dựng nông thôn mới thông qua kênh TDĐT phát triển nhà nước và tín dụng thương mại. Vốn TDĐT phát triển Nhà nước được thực hiện thông qua Chương trình kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, HTCS nuôi trồng 6 thủy sản và HTCS làng nghề ở nông thôn giai đoạn 2009 - 2015 . Ngoài ra, các doanh nghiệp đầu tư ở khu vực nông thôn có dự án thuộc danh mục các dự án vay vốn tín dụng đầu tư hoặc có hợp đồng XNK các mặt hàng thuộc danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu sẽ thuộc đối tượng hưởng chính sách tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu theo Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 của Chính phủ sẽ được hỗ trợ lãi suất. Nguồn vốn thực hiện TDĐT và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước khá đa dạng, bao gồm: Nguồn vốn từ NSNN, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi, 7 nguồn vốn huy động và vốn nhận ủy thác . Bên cạnh đó, một số đối tượng ở nông thôn cũng là đối tượng cho vay của một số chương trình cho vay theo chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội như: Cho vay hộ nghèo, cho vay vốn đi xuất khẩu lao động, cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, cho vay hộ gia đình sản xuất - kinh doanh vùng khó khăn, cho vay giải quyết việc làm... Ngoài ra, NSNN hỗ trợ lãi suất vốn vay thương mại đối với các khoản vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn bằng đồng Việt Nam để mua máy, thiết bị nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp theo Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013. Vốn tín dụng thương mại được thực hiện thông qua chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ. Theo đó, nguồn vốn cho vay của các TCTD đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn gồm: (i) Nguồn vốn huy động của các TCTD và các tổ chức cho vay khác; (ii) Vốn vay, vốn nhận tài trợ, ủy thác của các TCTD, tín dụng trong và ngoài nước; (iii) Nguồn vốn ủy thác của Chính phủ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; (iv) Vốn 6 Quyết định số 66/2000/QĐ-TTg ngày 13/6/2000 về một số chính sách và cơ chế tài chính thực hiện chương trình kiên cố hóa kênh mương; Quyết định số 132/2001/QĐ-TTg ngày 07/9/2001 về cơ chế tài chính thực hiện chương trình phát triển đường giao thông nông thôn, HTCS nuôi trồng thủy sản, HTCS làng nghề ở nông thôn; Quyết định số 13/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 và Quyết định số 56/2009/QĐ-TTg ngày 15/4/2009 về việc sửa đổi, bổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn lực tài chính Chính sách huy động nguồn lực tài chính Quản lý nguồn lực tài chính Xây dựng nông thôn mới Sử dụng nguồn lực tài chính Nông thôn Việt NamTài liệu có liên quan:
-
35 trang 360 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 167 1 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 133 0 0 -
Quy định pháp luật về giá đất đối với việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại Việt Nam
14 trang 127 0 0 -
124 trang 126 0 0
-
11 trang 108 0 0
-
5 trang 95 0 0
-
9 trang 94 0 0
-
13 trang 93 0 0