Chính sách phúc lợi ở địa phương: Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 519.07 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Chính sách phúc lợi ở địa phương: Những vấn đề lý luận và thực tiễn được nghiên cứu nhằm góp phần vào nhận diện, xác định vấn đề và giải pháp chính sách phúc lợi, từ đ hình thành những vấn đề lý luận cho quá trình phân tích, xây dựng, thực hiện và đánh giá chính sách này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách phúc lợi ở địa phương: Những vấn đề lý luận và thực tiễn CHÍNH SÁCH PHÚC LỢI Ở ĐỊA PHƢƠNG: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ThS. Nguyễn Thu Hà - Học viện Cán bộ TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt: Chính sách phúc lợi xã hội đ ng vai trò quan trọng nhằm đảm bảo các nhu cầu xã hội thiết yếu của các tầng lớp dân cư và hình thành những quan hệ xã hội cơ bản. Đồng thời, chính sách phúc lợi xã hội có vai trò lớn trong việc khắc phục phân hóa xã hội, tăng cường liên kết xã hội, đảm bảo ổn định chính trị xã hội. Tuy nhiên, hàng loạt vấn đề chính sách phúc lợi xã hội nói chung và chính sách phúc lợi ở địa phương n i riêng bức xúc đang đặt ra ở địa phương, đòi hỏi những giải pháp và công cụ chính sách vừa cơ bản vừa cấp bách phù hợp với yêu cầu của thực tế. Bài viết góp phần vào nhận diện, xác định vấn đề và giải pháp chính sách phúc lợi, từ đ hình thành những vấn đề lý luận cho quá trình phân tích, xây dựng, thực hiện và đánh giá chính sách này. Từ khóa: Phúc lợi xã hội; chính sách phúc lợi ở địa phương; vấn đề và giải pháp chính ách phúc lợi; phân tích, xây dựng, thực hiện và đánh giá chính sách phúc lợi ở địa phương. Kể từ năm 1990 đến nay, Việt Nam đã thay đổi mạnh về cấu trúc xã hội và văn hóa phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt đƣợc nhiều thành tựu phát triển kinh tế - xã hội. Theo đó, chính sách phúc lợi ở địa phƣơng có vai trò ngày càng tăng khi tiến trình đổi mới đi vào chiều sâu nhằm duy trì sự ổn định và phát triển bền vững về chính trị, kinh tế, văn hóa của mọi địa phƣơng. Thực hiện chính sách phúc lợi ở địa phƣơng là biện pháp để Nhà nƣớc và các cấp chính quyền địa phƣơng đảm bảo công bằng và tiến bộ xã hội, hạn chế khoảng cách bất bình đẳng trong xã hội ở địa phƣơng. Đặc biệt, Luật Tổ chức chính quyền địa phƣơng năm 2015 ra đời đã tạo ra khung thể chế chính sách cho chính quyền địa phƣơng và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình đối với đời sống kinh tế - xã hội ở địa phƣơng. Ở địa phƣơng, đối tƣợng thụ hƣởng chính sách phúc lợi là tƣơng đối lớn, bởi lẽ ngƣời dân địa phƣơng cần đƣợc hƣởng và đảm bảo các phúc lợi chung. Tuy nhiên, vấn đề phúc lợi ở địa phƣơng còn bất cập, yếu kém và bộc lộ những hạn chế nhất định, đòi hỏi phải có những giải pháp chính sách phù hợp, đồng bộ, ổn định và lâu dài. 1. Những vấn đề lý luận về chính sách phúc lợi Thuật ngữ ―Phúc lợi xã hội‖ đƣợc sử dụng từ vài chục năm qua ở Việt Nam với phạm vi khác nhau. Từ những năm 60, thuật ngữ này sử dụng ở miền Bắc để chỉ chế độ chính sách áp dụng cho cán bộ công nhân viên nhà nƣớc (chẳng hạn, quỹ phúc lợi xã hội xí nghiệp), đây là một thực tế vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Đôi khi cũng thấy thuật ngữ ―Phúc lợi hợp tác xã‖ khi nói đến chế độ chính sách cho xã viên hợp tác xã nông nghiệp, thủ công nghiệp, cũng nhƣ thành viên gia đình ăn theo. Sau này, ngƣời ta sử dụng một số thuật ngữ khác, nhƣ an toàn xã hội, bảo đảm xã hội, an sinh xã hội, 357 dịch vụ xã hội…1. Theo hƣớng đó, ở Việt Nam và hầu hết các nƣớc xã hội chủ nghĩa trƣớc đây, khái niệm phúc lợi xã hội đƣợc hiểu là: phúc lợi là những lợi ích mà ngƣời lao động và các thành viên trong gia đình đƣợc hƣởng từ thành quả lao động của mình thông qua việc đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần, nhằm duy trì và nâng cao chất lƣợng lao động và chất lƣợng cuộc sống. Từ điển tiếng Việt xuất bản năm 2000 của Hoàng Phê đƣa ra định nghĩa: phúc lợi xã hội là ―lợi ích công cộng mà ngƣời dân đƣợc hƣởng không phải trả tiền hoặc chỉ phải trả một phần‖(Hoàng Phê, 2000). Nhƣ vậy, phúc lợi xã hội đồng nghĩa với những gì xã hội đem lại, hay những lợi ích mà Nhà nƣớc đem lại thông qua các dịch vụ xã hội mà ngƣời dân không phải trả tiền hoặc chỉ trả một phần. Cách hiểu này xuất phát từ quan niệm về phúc lợi xã trong mô hình quản lý theo phƣơng thức kế hoạch hóa tập trung trƣớc đây, khi mà ngƣời ta hiểu ―phúc lợi‖ là phần thù lao mà ngƣời lao động nhận từ cơ quan hay xí nghiệp, ngoài phần tiền lƣơng, tiền phụ cấp và tiền thƣởng, nhằm hỗ trợ thêm về mặt đời sống. Nói tóm lại, thuật ngữ ―phúc lợi xã hội‖ có thể hiểu chung nhất là: hệ thống các định chế, các chính sách và các hoạt động nhằm bảo đảm, đáp ứng những nhu cầu thiết yếu nhất của người dân, với mục tiêu là làm sao cho mọi người dân c được một cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Vấn đề phúc lợi, đƣợc Aristotle đƣa ra khi ông đƣa ra thuật ngữ ―Chính trị‖, theo đó: chính trị là hình thức cộng sinh văn minh, đƣợc sử dụng để đạt tới phúc lợi chung và cuộc sống hạnh phúc2. Chính vì vậy, xác định vấn đề chính sách phúc lợi là một trong việc xác định vấn đề xã hội đƣợc chuyển thành vấn đề chính trị. Một khi vấn đề kinh tế - xã hội trở thành vấn đề chính trị thì là khi bắt đầu chu trình chính sách - bắt đầu giai đoạn khởi đầu là xác định vấn đề chính sách phúc lợi. Vấn đề bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội không chỉ là bảo vệ quyền của mỗi ngƣời dân nhƣ đã nêu trong Tuyên ngôn thế giới về quyền con ngƣời (đƣợc Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua năm 1948, điều 25: ―Mọi ngƣời dân và hộ gia đình đều có quyền có mức sống tối thiểu về sức khỏe và các phúc lợi xã hội bao gồm ăn, mặc, chăm sóc y tế, dịch vụ xã hội thiết yếu và có quyền đƣợc an sinh khi có các biến cố về việc làm, ốm đau, tàn tật, góa phụ, tuổi già... hoặc các trƣờng hợp bất khả kháng khác‖), mà còn là một nhiệm vụ quan trọng của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển. Tuy nhiên, mức độ, quy mô, phạm vi an sinh xã hội và phúc lợi xã hội của các nƣớc có sự khác nhau, tùy thuộc vào quan niệm, chế độ chính trị - xã hội, trình độ phát triển và chính sách của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, thời kỳ đổi mới, các nhà khoa học xã hội cũng đã đƣa ra nhiều cách định nghĩa phúc lợi xã hội. Thuật ngữ ―Phúc lợi xã hội‖ trong tiếng Việt tƣơng ứng vơi cụm từ ―Social welfare‖ trong tiếng Anh, còn phúc lợi tƣơng ứng với cụm từ ―welfare ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách phúc lợi ở địa phương: Những vấn đề lý luận và thực tiễn CHÍNH SÁCH PHÚC LỢI Ở ĐỊA PHƢƠNG: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ThS. Nguyễn Thu Hà - Học viện Cán bộ TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt: Chính sách phúc lợi xã hội đ ng vai trò quan trọng nhằm đảm bảo các nhu cầu xã hội thiết yếu của các tầng lớp dân cư và hình thành những quan hệ xã hội cơ bản. Đồng thời, chính sách phúc lợi xã hội có vai trò lớn trong việc khắc phục phân hóa xã hội, tăng cường liên kết xã hội, đảm bảo ổn định chính trị xã hội. Tuy nhiên, hàng loạt vấn đề chính sách phúc lợi xã hội nói chung và chính sách phúc lợi ở địa phương n i riêng bức xúc đang đặt ra ở địa phương, đòi hỏi những giải pháp và công cụ chính sách vừa cơ bản vừa cấp bách phù hợp với yêu cầu của thực tế. Bài viết góp phần vào nhận diện, xác định vấn đề và giải pháp chính sách phúc lợi, từ đ hình thành những vấn đề lý luận cho quá trình phân tích, xây dựng, thực hiện và đánh giá chính sách này. Từ khóa: Phúc lợi xã hội; chính sách phúc lợi ở địa phương; vấn đề và giải pháp chính ách phúc lợi; phân tích, xây dựng, thực hiện và đánh giá chính sách phúc lợi ở địa phương. Kể từ năm 1990 đến nay, Việt Nam đã thay đổi mạnh về cấu trúc xã hội và văn hóa phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt đƣợc nhiều thành tựu phát triển kinh tế - xã hội. Theo đó, chính sách phúc lợi ở địa phƣơng có vai trò ngày càng tăng khi tiến trình đổi mới đi vào chiều sâu nhằm duy trì sự ổn định và phát triển bền vững về chính trị, kinh tế, văn hóa của mọi địa phƣơng. Thực hiện chính sách phúc lợi ở địa phƣơng là biện pháp để Nhà nƣớc và các cấp chính quyền địa phƣơng đảm bảo công bằng và tiến bộ xã hội, hạn chế khoảng cách bất bình đẳng trong xã hội ở địa phƣơng. Đặc biệt, Luật Tổ chức chính quyền địa phƣơng năm 2015 ra đời đã tạo ra khung thể chế chính sách cho chính quyền địa phƣơng và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình đối với đời sống kinh tế - xã hội ở địa phƣơng. Ở địa phƣơng, đối tƣợng thụ hƣởng chính sách phúc lợi là tƣơng đối lớn, bởi lẽ ngƣời dân địa phƣơng cần đƣợc hƣởng và đảm bảo các phúc lợi chung. Tuy nhiên, vấn đề phúc lợi ở địa phƣơng còn bất cập, yếu kém và bộc lộ những hạn chế nhất định, đòi hỏi phải có những giải pháp chính sách phù hợp, đồng bộ, ổn định và lâu dài. 1. Những vấn đề lý luận về chính sách phúc lợi Thuật ngữ ―Phúc lợi xã hội‖ đƣợc sử dụng từ vài chục năm qua ở Việt Nam với phạm vi khác nhau. Từ những năm 60, thuật ngữ này sử dụng ở miền Bắc để chỉ chế độ chính sách áp dụng cho cán bộ công nhân viên nhà nƣớc (chẳng hạn, quỹ phúc lợi xã hội xí nghiệp), đây là một thực tế vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Đôi khi cũng thấy thuật ngữ ―Phúc lợi hợp tác xã‖ khi nói đến chế độ chính sách cho xã viên hợp tác xã nông nghiệp, thủ công nghiệp, cũng nhƣ thành viên gia đình ăn theo. Sau này, ngƣời ta sử dụng một số thuật ngữ khác, nhƣ an toàn xã hội, bảo đảm xã hội, an sinh xã hội, 357 dịch vụ xã hội…1. Theo hƣớng đó, ở Việt Nam và hầu hết các nƣớc xã hội chủ nghĩa trƣớc đây, khái niệm phúc lợi xã hội đƣợc hiểu là: phúc lợi là những lợi ích mà ngƣời lao động và các thành viên trong gia đình đƣợc hƣởng từ thành quả lao động của mình thông qua việc đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần, nhằm duy trì và nâng cao chất lƣợng lao động và chất lƣợng cuộc sống. Từ điển tiếng Việt xuất bản năm 2000 của Hoàng Phê đƣa ra định nghĩa: phúc lợi xã hội là ―lợi ích công cộng mà ngƣời dân đƣợc hƣởng không phải trả tiền hoặc chỉ phải trả một phần‖(Hoàng Phê, 2000). Nhƣ vậy, phúc lợi xã hội đồng nghĩa với những gì xã hội đem lại, hay những lợi ích mà Nhà nƣớc đem lại thông qua các dịch vụ xã hội mà ngƣời dân không phải trả tiền hoặc chỉ trả một phần. Cách hiểu này xuất phát từ quan niệm về phúc lợi xã trong mô hình quản lý theo phƣơng thức kế hoạch hóa tập trung trƣớc đây, khi mà ngƣời ta hiểu ―phúc lợi‖ là phần thù lao mà ngƣời lao động nhận từ cơ quan hay xí nghiệp, ngoài phần tiền lƣơng, tiền phụ cấp và tiền thƣởng, nhằm hỗ trợ thêm về mặt đời sống. Nói tóm lại, thuật ngữ ―phúc lợi xã hội‖ có thể hiểu chung nhất là: hệ thống các định chế, các chính sách và các hoạt động nhằm bảo đảm, đáp ứng những nhu cầu thiết yếu nhất của người dân, với mục tiêu là làm sao cho mọi người dân c được một cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Vấn đề phúc lợi, đƣợc Aristotle đƣa ra khi ông đƣa ra thuật ngữ ―Chính trị‖, theo đó: chính trị là hình thức cộng sinh văn minh, đƣợc sử dụng để đạt tới phúc lợi chung và cuộc sống hạnh phúc2. Chính vì vậy, xác định vấn đề chính sách phúc lợi là một trong việc xác định vấn đề xã hội đƣợc chuyển thành vấn đề chính trị. Một khi vấn đề kinh tế - xã hội trở thành vấn đề chính trị thì là khi bắt đầu chu trình chính sách - bắt đầu giai đoạn khởi đầu là xác định vấn đề chính sách phúc lợi. Vấn đề bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội không chỉ là bảo vệ quyền của mỗi ngƣời dân nhƣ đã nêu trong Tuyên ngôn thế giới về quyền con ngƣời (đƣợc Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua năm 1948, điều 25: ―Mọi ngƣời dân và hộ gia đình đều có quyền có mức sống tối thiểu về sức khỏe và các phúc lợi xã hội bao gồm ăn, mặc, chăm sóc y tế, dịch vụ xã hội thiết yếu và có quyền đƣợc an sinh khi có các biến cố về việc làm, ốm đau, tàn tật, góa phụ, tuổi già... hoặc các trƣờng hợp bất khả kháng khác‖), mà còn là một nhiệm vụ quan trọng của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển. Tuy nhiên, mức độ, quy mô, phạm vi an sinh xã hội và phúc lợi xã hội của các nƣớc có sự khác nhau, tùy thuộc vào quan niệm, chế độ chính trị - xã hội, trình độ phát triển và chính sách của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, thời kỳ đổi mới, các nhà khoa học xã hội cũng đã đƣa ra nhiều cách định nghĩa phúc lợi xã hội. Thuật ngữ ―Phúc lợi xã hội‖ trong tiếng Việt tƣơng ứng vơi cụm từ ―Social welfare‖ trong tiếng Anh, còn phúc lợi tƣơng ứng với cụm từ ―welfare ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách phúc lợi ở địa phương Phúc lợi xã hội Chính trị xã hội Chính sách an sinh xã hội Chính trị họcTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Ninh lớp 7
107 trang 559 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 322 1 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 240 0 0 -
90 trang 157 2 0
-
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 139 0 0 -
Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
8 trang 120 0 0 -
Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư
22 trang 113 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 2 (In lần thứ 2)
161 trang 110 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Dùng cho hệ trung cấp nghề): Phần 1
41 trang 99 0 0 -
9 trang 94 0 0