Cho chanh ra trái nghịch mùa
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.77 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong điều kiện bình thường của thời tiết Nam bộ cây chanh thường ra hoa đồng loạt từ tháng 11 đến tháng 1 âm lịch của năm sau và cho thu trái vào tháng 5 - 6 âm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cho chanh ra trái nghịch mùa Cho chanh ra trái nghịch mùaNguồn: khuyennongvn.gov.vnTrong điều kiện bình thường của thời tiết Nam bộ cây chanh thường ra hoa đồngloạt từ tháng 11 đến tháng 1 âm lịch của năm sau và cho thu trái vào tháng 5 - 6âm.Do thu họach rộ nên giá chanh rất rẻ, có khi chỉ 500-600 đ/kg. Trong khi vào dịptết Nguyên đán, mùa khô nắng nóng, nhu cầu nước giải khát rất nhiều mà chanhlại ít, lúc này giá chanh rất cao (7.000-8.000 đ/kg, có năm 12.000-13.000 đ/kg).Để có chanh bán vào lúc giá cao, anh Ba Diệp, hội viên CLB Khuyến nông xãTrung An, Tp. Mỹ Tho (Tiền Giang) đã tìm cách xử lý như sau: Vào tháng 5-6 âmlịch hái bỏ tất cả trái trên cây. Xới nhẹ đất xung quanh gốc và bơm nước ra khỏimương vườn, ngưng tưới nước 10-15 ngày. Sau đó dùng hỗn hợp phân bón theo tỷlệ cứ 5 phần urea thì dùng10 phần super lân và 2 phần kali trộn đều, rải cho mỗicây (3-5 năm tuổi) 0,5 kg hỗn hợp này, bón xong tưới nước giữ ẩm cho đất thườngxuyên. Sau lần bón này cứ mỗi tháng lại bón bổ sung một đợt với lượng 0,8 kgNPK (loại 16-16-8) hòa với nước tưới cho một cây. Sau khi bón phân lần đầukhoảng 20 ngày thì cây chanh nhú đọt non và nụ hoa, cây sẽ nở hoa kết trái và chothu hái trái vào dịp tết Nguyên đán. Làm cách này nếu chăm sóc tốt cây chanh vẫncho năng suất tương đương với vụ chính.Từ khi cây nhú đọt non và nụ hoa cần kiểm tra vườn chanh thường xuyên để kịpthời phát hiện và phun thuốc diệt trừ sâu vẽ bùa, rệp, sâu xanh ăn lá. Định kỳ 15ngày một lần xịt thuốc Kasuran để ngừa bệnh ghẻ trái và xì mủ. Khi mùa mưachấm dứt phải tưới nước thường xuyên để giữ ẩm cho đất, vì khi cây đang mangtrái rất cần nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cho chanh ra trái nghịch mùa Cho chanh ra trái nghịch mùaNguồn: khuyennongvn.gov.vnTrong điều kiện bình thường của thời tiết Nam bộ cây chanh thường ra hoa đồngloạt từ tháng 11 đến tháng 1 âm lịch của năm sau và cho thu trái vào tháng 5 - 6âm.Do thu họach rộ nên giá chanh rất rẻ, có khi chỉ 500-600 đ/kg. Trong khi vào dịptết Nguyên đán, mùa khô nắng nóng, nhu cầu nước giải khát rất nhiều mà chanhlại ít, lúc này giá chanh rất cao (7.000-8.000 đ/kg, có năm 12.000-13.000 đ/kg).Để có chanh bán vào lúc giá cao, anh Ba Diệp, hội viên CLB Khuyến nông xãTrung An, Tp. Mỹ Tho (Tiền Giang) đã tìm cách xử lý như sau: Vào tháng 5-6 âmlịch hái bỏ tất cả trái trên cây. Xới nhẹ đất xung quanh gốc và bơm nước ra khỏimương vườn, ngưng tưới nước 10-15 ngày. Sau đó dùng hỗn hợp phân bón theo tỷlệ cứ 5 phần urea thì dùng10 phần super lân và 2 phần kali trộn đều, rải cho mỗicây (3-5 năm tuổi) 0,5 kg hỗn hợp này, bón xong tưới nước giữ ẩm cho đất thườngxuyên. Sau lần bón này cứ mỗi tháng lại bón bổ sung một đợt với lượng 0,8 kgNPK (loại 16-16-8) hòa với nước tưới cho một cây. Sau khi bón phân lần đầukhoảng 20 ngày thì cây chanh nhú đọt non và nụ hoa, cây sẽ nở hoa kết trái và chothu hái trái vào dịp tết Nguyên đán. Làm cách này nếu chăm sóc tốt cây chanh vẫncho năng suất tương đương với vụ chính.Từ khi cây nhú đọt non và nụ hoa cần kiểm tra vườn chanh thường xuyên để kịpthời phát hiện và phun thuốc diệt trừ sâu vẽ bùa, rệp, sâu xanh ăn lá. Định kỳ 15ngày một lần xịt thuốc Kasuran để ngừa bệnh ghẻ trái và xì mủ. Khi mùa mưachấm dứt phải tưới nước thường xuyên để giữ ẩm cho đất, vì khi cây đang mangtrái rất cần nước.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kĩ thuật chăn nuôi Chế phẩm sinh vật Cho chanh ra trái nghịch mùaTài liệu có liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 285 0 0 -
30 trang 267 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 245 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 181 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 106 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 91 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 63 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 55 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 54 0 0