Danh mục tài liệu

Chủ đề và cơ cấu của một kế hoạch kinh doanh là gì?

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 120.90 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chủ đề và cơ cấu của một kế hoạch kinh doanh là gì?, kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề và cơ cấu của một kế hoạch kinh doanh là gì? Chủ đề và cơ cấu của một kếhoạch kinh doanh là gì?Có rất nhiều sự lựa chọn khác nhau trong việc hình thành cơ cấukế hoạch kinh doanh. Tất cả sự lựa chọn sẽ bao gồm 4 lĩnh vựccơ bản của kinh doanh - Marketing, sản xuất, tổ chức, tài chính.Đây là một ví dụ :Tóm tắt thực thi1. 1 Đối tượng1. 2 Nhiệm vụ1. 3 Mấu chốt cơ bản để thành côngTóm tắt kinh doanh2. 1 Quyền sở hữu công ty2. 2 Tóm tắt khởi sự doanh nghiệpMô tả lịch sử của dự án - sản phẩm, thị trường, địa điểm, hìnhthức pháp lý, kế hoạch thực hiện & kế hoạch tài chính.2. 3 Các sản phẩm và dịch vụTóm tắt sản phẩm/dịch vụ được chào bán/ cung cấp2. 4 Vị trí của công ty và các điều kiện thuận lợiĐịa điểm của doanh nghiệp là yếu tố cần thiết để giảm giá các chiphí hoặc tăng các cơ hội của các khách hàng dừng chân tạidoanh nghiệp để xem các sản phẩm hoặc yêu cầu các dịch vụcủa bạn. Địa điểm phụ thuộc vào các loại hình kinh doanh nhưbán lẻ, định hướng dịch vụ hoặc quan hệ sản xuất. Có một sốyếu tố quan trọng để xem xét địa điểm cũng như tiếp cận nguồnnguyên liệu thô, tiếp cận thị trường và các kênh phân phối, cácphương tiện sẵn có để vận chuyển, hiệu quả & giá lao động lànhnghề rẻ...Các sản phẩm và các dịch vụ3. 1 Mô tả sản phẩm và dịch vụ :Mô tả vắn tắt về sản phẩm, kích cỡ, màu sắc, hình dáng và hàngloạt các sản phẩm được chào bán hoặc đặc điểm của dịch vụđược cung cấp. Giới thiệu công dụng, những lợi ích, dù đó là mộtsản phẩm/dịch vụ mới hoặc đã có.3. 2 So sánh sự cạnh tranhXác định cái gì sẽ làm cho sản phẩm/dịch vụ trở thành độc nhấttrên thị trường. Liệu đó sẽ là một sản phẩm có chất lượng tốt hơnnhững sản phẩm đang có mặt hiện nay hay giá cả sẽ là một khácbiệt đáng kể làm cho sản phẩm bán ra được dễ dàng hơn ?Những đặc điểm sẽ làm cho sản phẩm khác với sản phẩm củacác đối thủ cạnh tranh có thể là gì ?3. 3 ấn phẩm quảng cáo chào hàng3. 4 Tìm nguồnXác định các nguồn khác nhau về nguyên liệu thô và nhân côngvà khả năng sẵn có trong năm nhằm mục đích bảo đảm cho sựsản xuất liên tục. Dự tính những vấn đề có thể xảy ra với cácnguồn và tìm kiếm các giải pháp.3. 5 Công nghệXác định trang thiết bị máy móc cần thiết để sản xuất và dự tínhnhững chi phí chính xác. Nhìn chung việc này sẽ tốt hơn nhiềunếu bắt đầu xây dựng với quy mô vừa phải, bắt đầu từ một toànhà nhỏ hoặc thậm chí thuê địa điểm và có trang thiết bị máy móccần thiết tối thiểu. Chu kỳ sử dụng có ích của máy móc và cáctrang thiết bị phải được xem xét trong phần này, có tính đến khấuhao..3. 6 Các sản phẩm và dịch vụ trong tương laiPhân tích thị trường4. 0 Tóm tắt4. 1 Phân đoạn thị trườngMô tả toàn cảnh địa lý (đó là nơi mà hầu hết các sản phẩm đượcbán ra) và nhóm mục tiêu cụ thể trong dân số thuộc khu vực đó.4. 2 Phân tích ngành4. 2. 1 Các thành viên tham gia đến ngànhXác định khách hàng mục tiêu rõ ràng, có thể cũng như các tínhcách của họ và hồ sơ về tuổi tác, giới tính, thu nhập, thực tiễnmua hàng, các kênh tiêu dùng, cách sống và thị hiếu nhằm mụcđích đảm bảo rằng sản phẩm cần thiết phù hợp với nhu cầu vàcũng như những mong muốn của họ. Nếu họ là các tổ chức kháchoặc các doanh nghiệp, khối lượng tiêu dùng của họ và tiến trìnhtạo ra quyết định trong việc mua sản phẩm và thanh toán cũngnên được xem xét đến.4. 2. 2 Các kiểu phân phối.Lựa chọn kênh phân phối đạt kết quả nhất về sản phẩm/dịch vụxem xem sản phẩm/dịch vụ nên được trực tiếp bán cho cáckhách hàng hay bán thông qua trung gian.4. 2. 3 Các kiểu cạnh tranh và mua hàng4. 2. 4 Các đối thủ cạnh tranh chínhMiêu tả những đối thủ cạnh tranh hiện có mặt trong khu vực thịtrường, điểm mạnh, điểm yếu, tầm quan trọng của họ đối vớidoanh nghiệp của bạn4. 3 Phân tích thị trườngChiến lược và việc thực hiện5. 0 Tóm tắt5. 1 Chiến lược MarketingHình thành chiến lược marketing nghĩa là lập kế hoạch phù hợp,cân đối và hợp nhất chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp,chiến lược giá cả, chiến lược phân phối và chiến lược quảng cáo.Đây là sự cần thiết cho một doanh nghiệp mới nhằm mục đíchbước vào thị trường xác định và cạnh tranh nhiều hơn là cácdoanh nghiệp hiện có.5. 1. 1 Thị trường mục tiêu và phân đoạn thị trường5. 1. 2 Chiến lược giá cảLựa chọn chiến lược giá cả thích hợp mới vì đây là yếu tố quantrọng nhất cho sự thành công của doanh nghiệp5. 1. 3 Chiến lược hỗ trợQuảng cáo là cần thiết để hấp dẫn và thuyết phục người mua đểmua sản phẩm của bạn và không mua của các đối thủ cạnh tranhcủa bạn nhằm mục đích đạt được những doanh thu dự tính. Hỗtrợ bán hàng nói chung được chia thành quảng cáo, hỗ trợ bánhàng, ấn phẩm và bán hàng cho cá nhân. Cần phải xem xét kỹngân sách chi cho hỗ trợ trong kế hoạch kinh doanh.5. 1. 4 Chiến lược phân phốiXác định người trung gian tiềm năng để liên hệ nhằm mục đíchđạt được doanh thu chỉ tiêu5. 1. 5 Chương trình marketing5. 2 Chiến lược bán hàng5. 2. 1 Dự báo bán hàngDự tính doanh thu chỉ tiêu trong tháng và hàng năm trên cơ sở tốithiểu là 5 năm tiếp theo. Đây là một yếu tố chính của kế hoạchkinh doanh. Thực tế hơn, đó là sự chính xác hơn những dự tínhkhác có thể.5. 2. 2 Kế hoạch bán hàng5. 3 Liên minh các chiến lược5. 4 Dịch vụ và hỗ trợMô tả dịch vụ phụ được chào bán hàng cùng các sản phẩm/dịchvụ chính nhằm thoả mãn các nhu cầu khác của khách hàng.5. 5 Các điểm mốc quan trọngQuản lý6. 0 Tóm tắt6. 1 Cơ cấu tổ chứcXác định rõ một hình thức đăng ký kinh doanh hợp pháp củadoanh nghiệp khi đăng ký kinh doanh dựa chủ yếu vào kinhnghiệm chủ sở hữu trong quản lý kinh doanh và khía cạnhchuyên môn. Chuẩn bị một sơ đồ tổ chức mà trong đó từng chứcnăng được minh họa cụ thể.6. 2 Nhóm quản lýMô tả nhân sự chủ chốt trong nhóm quản lý về mặt hiểu biết, kinhnghiệm quan hệ kinh doanh, trình độ học vấn và trách nhiệm củahọ trong kinh doanh6. 3 Sự khác biệt của nhóm quản lý6. 4 Kế hoạch nh ...