Danh mục tài liệu

Chuẩn hóa học cơ bản lớp 11

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 630.02 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là tài liệu tham khảo cho học sinh học môn hóa 11, giúp các bạn củng cố thêm kiến thức, phương pháp học hoa nhanh nhât hiệu quả nhất
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuẩn hóa học cơ bản lớp 11 Vô gi¸o dôc trung häc Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹oH-íng dÉn thùc hiÖn chuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng Cña ch-¬ng tr×nh gi¸o dôc phæ th«ng M«n ho¸ häc líp 11 Ch-¬ng tr×nh chuÈn Hµ néi - 2009 1 CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI Bài 1: SỰ ĐIỆN LIA. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được : Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li. Kĩ năng  Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.  Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.  Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.B. Trọng tâm  Bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản)  Viết phương trình điện li của một số chất.C. Hướng dẫn thực hiện  Hình thành khái niệm chất điện li bằng thực nghiệm (có TN phản chứng về chấtkhông điện li).  Dựa vào kiến thức về dòng điện đã học trong Vật lí lớp 9 để thấy nguyên nhân dẫnđiện của các chất điện li (phân biệt rõ phần tử nào tích điện dương, phần tử nào tích điệnâm và trị số điện tích bằng bào nhiêu trong một phân tử chất điện li)  Viết phương trình điện li dựa vào bảng tính tan của các chất, những chất được kí hiệu“T” thì phương trình điện li sử dụng mũi tên một chiều (), những chất được kí hiệu “K”thì không viết phương trình điện li hoặc nếu viết phương trình điện li thì sử dụng mũi tên hai chiều (  ) để biểu diễn cân bằng điện li giữa một phần tan cân bằng với phần không tan.  Bài 2: AXIT – BAZƠ – MUỐIA. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được :  Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut.  Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit. Kĩ năng  Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa.  Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trunghoà, muối axit theo định nghĩa.  Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể.  Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh.B. Trọng tâm  Viết được phương trình điện li của axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A-re-ni-ut  Phân biệt được muối trung hòa và muối axit theo thuyết điện liC. Hướng dẫn thực hiện  Hình thành khái niệm axit – bazơ theo A-re-ni-ut bằng cách viết phương trình điện licủa một số axit – bazơ kiềm.  Nêu ra hai dạng tồn tại của hiđroxit lưỡng tính để viết được phương trình điện li củahiđroxit lưỡng tính theo A-re-ni-ut.  Phân biệt thành phần mang điện tích của muối trung hòa và muối axit để viết đượcphương trình điện li của muối trung hòa và muối axit.  Áp dụng tính nồng độ mol ion trong phản ứng trao đổi ion. 2 Bài 3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. PH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZƠA. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: Kiến thức Biết được: - Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước. - Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trườngkiềm. - Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng Kĩ năng - Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. - Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng,giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein.B. Trọng tâm - Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ ion H+ và pH -Xác định được môi trường của dung dịch dựa vào màu của giấy chỉ thị vạn năng,giấyquỳ và dung dịch phenolphtaleinC. Hướng dẫn thực hiện. - Từ phương trình điện ly của nước hình thành định nghĩa môi trường trung tính và viếtđược tích số ion của nước, từ đó dùng biết cách dùng nồng độ ion H+ để đánh giá độ axit vàđộ kiềm. - Hình thành khái niệm pH với qui ước [H+] = 1,0.10-a pH = a biểu thị độ axit hay độkiềm của dung dịch Môi trương trung tính: [H+]=1,0.10-7 pH = 7 + -7 Môi trường axit : [H ] >1,0.10 pH < 7 + -7 Môi trường kiềm [H ] < 1,0.10 pH .7 - Dựa và sự chuyển màu của giấy quỳ và dung dịch phenophtalein xác định được môitrường của dung dịch, dựa vào màu của giấy chỉ thị vạn năng có thể xác định được gầnđúng giá trị pH của dung dịch. Bài 4. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI.A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng: Kiến thức: Hiểu được: - Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa cácion. - Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất mộttrong các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa. + Tạo thành chất điện li yếu. + Tạo thành chất khí. Kĩ năng: - Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra. - Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. - Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn. - Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chấttrong hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng. 3B.Trọng tâm: - Hiểu được bản chất , điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chấtđiện ly và viết được phương trình ion rút gọn của các phản ứng. - Vận dụng vào việc giải các bài toán tính khối lượng và thể tích của các sản phẩm thuđược, tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.C. Hướng d ...