
Chức năng của đao trong đời sống người Khơ Mú
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chức năng của đao trong đời sống người Khơ Mú44 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổi: trong một chức năng duy nhất mà nó đượcCHỨC NĂNG CỦR ĐAO khai thác để ưở thành ba công cụ có chức năng khác nhau. Đó là:TRONG ĐỜI SỐNG Công cụ dùng để chải gianh (đao thrach sơ lươngỴ. Trước đây, nhà sàn củaNGƯỜI KHO MÚ người Khơ Mú chủ yếu được làm bằng các nguyên liệu như tre, bương, nứa và mái nhàTẠ QUANG ĐỘNG lợp bằng cỏ gianh. Khi cắt gianh, người Khơ Mú thường cắt đại trà, cả cây non, cậy à một tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn già, cây ngắn, cây dài và nhiều khi bị lẫn cả - Khơ Me, ngữ hệ Nam Á, người Khơ những loại cỏ khốc. Vì vậy, tác dụng cùaMú ở Việt Nam sống tập trung chù yếu ở đao là để chải bỏ lớp lá ngắn, lá bẹ bêncác tỉnh phỉa bắc và Bắc Trung Bộ như Laỉ ngoài hoặc những cây cỏ khác lẫn vào, chỉChâu, Điện Biên, Sơn La, Yên Bái, Nghệ giữ lại những cọng cúng, dài ở giữa câyAn. Người Khơ Mú sống quây quần thành gianh nhằm làm cho mái nhà của họ đẹp,từng bản, trên các sườn đồi, triền núi. Hoạt bền hon. Nếu không có công đoạn chảiđộng sản xuất của họ chủ yếu là canh tác gianh, những cây gianh ngán, gianh xẩu,nương rẫy với các công cụ sản xuất là dao, những loại cỏ khảc sẽ là nơi đọng nước -rìu, gậy chọc lỗ. Cây trồng chính là lúa, nguyên nhân làm cho mái nhà nhanh mụcngô, khoai, sắn. nát. Tuy cuộc sống vật chất của người Khơ Để làm công cụ chải gianh, người taMủ còn nghèo nàn, nhưng đời sống văn hóa chọn một đoạn nứa/sặt có chiều dài khoảngtinh thần của họ lại khá dồi dào. Âm nhạc 7Scm, đường kỉnh khoảng 4cm (có thể tocủa người Khơ Mú là một bộ phận trong di hoặc nhỏ hơn một chút tùy thuộc vào cỡ tay của từng người). Tiếp đến, người ta dùngsản văn hóa cồ truyền của họ. Trong di sản dao vạt bỏ hai bên thành ống đối diện nhau.âm nhạc đó có chứa đựng một sổ nhạc cụ Phần thành ống còn lại (sau khỉ vạt bỏ) cóđộc đáo như him tót, săm m ’ roi, hôrhổt... chiều dài khoảng 40cm. Phía đầu của haiĐao là một trong số nhạc cụ độc đáo đó. Sự thanh nửa này được sửa nhọn dùng để đâmđộc đáo của nó được thể hiện ở nhiều khía vào bó gianh, còn phần cạnh của hai thanhcạnh, trong đó bao gồm cả chức năng sử nứa có tác dụng như hai chiếc răng lượcdụng. dùng để chải tuốt các bố gianh. Nhìn ở tầm vĩ mô, đao có hai chức Thời điểm sử dụng công cụ chải gianhnăng khái quát nhất: chức năng của một chủ yếu được thực hiện vào khoảng thángcông cụ, và chức năng của một nhạc cụ. 10, tháng 11 âm lịch, vì đây là thời điểmVới mỗi một chức năng khái quát trên, đao của mùa thu hoạch gianh. Sau khi cát gianhlại đảm nhiệm những chức năng cụ thể. xong, người ta rảỉ gianh ra phơi luôn tại Chức nâng của công cụ phục vụ lao động chỗ. Nếu ười năng, người ta thường phơi Chức năng cụ thể của đao với tư cách là khoảng 10 ngày rồi dùng công cụ đao đểcông cụ phục vụ lao động không chỉ bó hẹp chải. Sau đó mới mang gianh về nhà.TẠP CHÍ VHDG s ố 5/2013 45 Công cụ dùng để đo hàng gianh khi lợp ống cònnguyên vẹn của công cụ và dậpnhà (đao kem cham sơ lương): Theo lời kể mạnh phần có hai thanh nứa đổi diện nhaucủa ông Vì Văn Sang bản Nậm Tộc (xã vào một cái cây nào đó ở trên nương hoặcNghĩa Sơn, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái), cột lều coi nương... Khi hai thanh nứa vangày xưa khi lợp mái nhà, họ thưởng dùng đập vào nhau sẽ tạo ra âm thanh và khỉ ổngmắt để ước lượng khoảng cách giữa các nứa bị dập ra ở một mức độ nào đó, âmhàng gianh. Với cách thức này, các hàng thanh sẽ phát ra khá to (woa woa) làm chogianh thường bị xiêu vẹo. Vì vậy, họ đa chim muông thú rừng sợ hai bỏ đi. Nhữngnghĩ ra một công cụ để khắc phục tỉnh trạng tư liệu này do nghệ nhân Vì Văn Sang ởđó. Người Khơ Mú gọi công cụ đo hàng bản Nậm Tộc (xã Nghĩa Sơn, huyện Văngianh là “đao kơn cham sơ lương”. Tác Chấn, Yên Bái) cung cấp.dụng chính của cồng cụ này là tạo ra Như đã biết, đao không chỉ có chứckhoảng cách đều nhau giữa các hàng gianh năng phục vụ lao động, mà nó còn được sửkhi lợp mái nhà, nhờ đó sẽ làm cho hàng dụng làm nhạc cụ với những chửc năng cụgianh thẳng hơn, mái nhà đẹp hơn. thể đa dạng. Với tư cách là một nhạc cụ, v ề cách thức chế tác của đao dùng để không thể không nói tới chức năng âm nhọcđo khoảng cách giữa các hàng gianh: đầu của nó, với cách hiểu là chức năng phục vụtiên, người ta chọn một đoạn nứa có đường các nhu cầu thực hành và sảng tạo âm nhọckính khoảng 3,5cm, chiều dài khoảng 40 - của con người. Đó là một bộ phận trong các50cm. Sau đó, họ dùng dao vạt bỏ hai bên hoạt động và nhu cầu văn hỏa tinh thần cùathành ống đổi diện nhau. Hai thanh nứa trên con người bên cạnh các hoạt động và nhuthân đao cố tác dụng như một chiếc cữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa dân gian Nghệ thuật biểu diễn dân gian Nghệ thuật dân gian Người Khơ Mú Âm nhạc của người Khơ Mú Nhạc cụ của người Khơ MúTài liệu có liên quan:
-
4 trang 196 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 125 0 0 -
Giải bài Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII SGK Lịch sử 7
3 trang 119 0 0 -
229 trang 105 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
10 trang 64 0 0
-
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 61 1 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
27 trang 56 1 0 -
Nghệ thuật múa rối nước của Việt Nam
7 trang 52 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 50 0 0 -
Hoạt động giáo dục giá trị nghệ thuật dân gian - Dân tộc trong học đường ở thành phố Hồ Chí Minh
11 trang 49 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
Vai trò ca nương trong nghệ thuật ca trù
12 trang 45 0 0 -
Nghiên cứu ca trù dưới góc nhìn âm nhạc dân tộc học
5 trang 42 0 0 -
CHÙA THẦY ĐỘC ĐÁO NÉT KIẾN TRÚC XỨ ĐOÀI XƯA
6 trang 41 0 0 -
tranh dân gian Đông hồ: phần 2 - chu quang trứ
12 trang 40 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự ảnh hưởng của thơ ca dân gian trong thơ Tố Hữu
135 trang 40 0 0 -
tranh dân gian Đông hồ: phần 1 - chu quang trứ
11 trang 39 0 0 -
Giới thiệu sử thi Chăm - Inra Patra
6 trang 39 0 0