Danh mục tài liệu

Chứng minh vị trí chi phối của Phương thức sản xuất - 2

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 292.62 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

nghiệp mình. Về tài chính Doanh nghiệp được Nhà nước giao vốn, tự chủ sử dụng vốn và sử dụng quỹ khấu hao để đầu tư, đổi mới tài sản… Về tổ chức bộ máy và nhân lực: Doanh Nghiệp có quyền tự chủ động tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nước giao, được đào tạo và sử dụng lao động theo quy định của pháp luật trên cơ sở hợp đồng ký kết với người lao động và thoả ước lao động tập thể, thực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng minh vị trí chi phối của Phương thức sản xuất - 2n ghiệp m ình. Về tài chính Doanh nghiệp đư ợc Nhà nư ớc giao vốn, tự chủ sử dụngvốn và sử dụng quỹ khấu hao để đầu tư, đổi mới tài sản… Về tổ chức bộ máy vànhân lực: Doanh Nghiệp có quyền tự chủ động tổ chức bộ máy quản lý và tổ chứckinh doanh cho phù h ợp với mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nư ớc giao, đ ược đào tạo và sửdụng lao động theo quy định của pháp lu ật trên cơ sở hợp đồng ký kết với người laođộng và thoả ước lao động tập thể, thực hiện trợ cấp cho người lao động khi thôiviệc, mất việt… Về quản lý Nhà nư ớc đối với DNNN: từng bước xoá bỏ chế độ chủquan của cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên trực tiếp can thiệp quá sâu vào cáchoạt dộng của DNNN, chỉ quản lý trên các mặt có tính tổng quan, chiến lược, tạomôi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động và kiểm tra việc chấp hànhpháp luật. Về thực hiện chức năng chủ sở hữu, Nhà nước đối với DNNN: có mộtbước đổi mới lớn dựa trên cơ sở phân công, phân cấp giữa chính phủ và các cấpquản lý với đại diện chủ sở hữu ở Doanh nghiệp. Quá trình đổi mới cơ chế, chính sách đã hình thành được khung pháp lýtương đối rõ ràng và cơ b ản để DNNN sang kinh doanh theo cơ chế thị trư ờng, xáclập dân quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh của các doanhn ghiệp, các doanh nghiệp đã được sử dụng hiệu qủ hơn tiền vốn và tài sản, nâng caochất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh và ổn định việc làm cho người lao động. Kết quả hoạt động của các DNNN sau các chính sách đổi mới đó được thể hiệnqua những con số sau: thời kỳ 1991 – 1995, tốc độ tăng trưởng của các DNNN b ìnhquân theo GDP là 11,7% b ằng 1,5 lần tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế vàb ằng 2 lần tốc độ tăng trư ởng của nền kinh tế ngoài quốc doanh. Từ 1990 đến naydo ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới cùng những thiên tailiên tiếp xảy ra th ì tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế giảm dần, DNNN cũng nằmtrong tình trạng đó, tỷ trọng tổng sản phẩm của DNNN trong GDP tăng 33,3% năm1991 lên 40,07% năm 1996 và 41,23% năm 1998. Tỷ lệ nộp vốn ngân sách trên vốnnhà nước năm 1993 là 6,8% và năm 1999 là 12,31%. Năm 1999 các doanh nghiệplàm 40,2% GDP trên 50% giá trị xuất nhập khẩu, đóng góp 39,25% ngân sách Nhànước. Từ 1995 đến nay, hằng năm DNNN đóng góp từ 26 – 28% nguồn thu thuế nộiđ ịa. Từ thập niên 90 trở lại đây, Nhà nước đã sắp xếp, tổ chức, củng cố và phát triểncác DNNN, các tổng công ty Nh à nước: Chính phủ đã liên tục chỉ đạo và thực hiệnsắp xếp lớn các DNNN đó là đợt 2 (1990 – 1993), đợt 2 (1994 – 1997), đợt 3 (1998– 1999), qua mỗi đợt sắp xếp đó là các DNNN đã có sự đổi mới về quy mô, về cơcấu tổ chức quản lý bằng cách sát nhập, giải thể phá sản các doanh nghiệp yếu kém,làm ăn thua lỗ kéo dài, chuyển doanh nghiệp nh à nước thành các công ty cổ phầnhoặc giao, bán, khoán, cho thu ê DNNN có quy mô nhỏ. Kết quả sau 3 đợt sắp xếpđổi mới đó là hiệu quả hoạt động của các DNNN tăng lên, mặc dù số DN giảmxuống rất nhiều từ 12000 doanh nghiệp (năm 1990) xuống còn 5280 doanh nghiệp(năm 2000). Hiện nay có 17 tổng công ty 91 và 77 tổng công ty 90 đang hoạt động, các tổngcông ty này được tập trung xây dựng hầu hết trong tất cả các lĩnh vực kinh tế củađ ất nước. Các tổng công ty nhà nước có 1605 DN thành viên, chiếm 28,4% tổng sốdoanh nghiệp nhà nước, 65% vốn nhà nước và 61% lao động. Năm 2000, các tổngcông ty đã cung cấp cho nền kinh tế quốc dân 98% sản lượng điện, 97% sản lượngthan, 54% sản lượng xi măng, 52% sản lượng thép, các ngân hàng thương mại giữ70% thị phần vốn vay. Một bộ phận DNNN đã được cổ phần hoá mà Nhà nước không cần nắm giữ100% vốn và DNNN đ ầu tư một phần vốn để thành lập mới công ty cổ phần. Tínhđ ến năm 2001, cả n ước đã cổ phần hoá được 529 DN và 102 bộ phận DN b ằng 11%tổng số doanh nghiệp hiện có so với tổng số vốn Nhà nước khi đánh giá lại khi cổphần hoá các doanh nghiệp là 2714 tỷ đồng bằng 1,97% tổng số vốn Nh à nướctrong các DNNN. Sau một thời gian hoạt động, phần vốn nhà nước ở các công ty cổphần đã tăng được giá trị tuyệt đối, theo báo cáo của 202 DN đã cổ phần hoá đượctrên 1 năm, phần vốn Nhà nước không những được bảo toàn mà còn tăng thêm65.420 tỷ đồng bằng nguồn lợi nhuận để lại; doanh thu tăng 1,4 lần, lợi nhuận tănggấp 2 lần, nộp ngân sách tăng 1,2 lần, thu nhập của người lao động tăng 22%, sốlượng công nhân viên tăng 5,1% và không có doanh nghiệp cổ phần nào lâm vàotình trạng phá sản. Những kết quả đạt được đó đ ã chứng tỏ rằng chính sách cổ phầnhoá các DNNN là một chính sách đúng đắn và đã phát huy được những tính tích cựccủa DNNN, tạo cơ hội cho DNNN thực sự hoạt động trong cơ ch ế thị trường, cạnhtranh bình đẳng với mọi DN khác. Thực hiện chính sách giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê những DNNN quymô nhỏ, thua lỗ kéo dài – Đó là những doanh nghiệp nhỏ có vốn d ưới 1 tỷ đồng,kinh doanh thua lỗ kéo dài mà không cần thiết duy trì sở hữu Nhà nước, cần ápdụng các hình thức xử lý thích hợp nh ư: sát nh ập, đấu thầu công khai, cho thu ê,khoán kinh doanh hoặc bán, giao cho tập thể cán bộ, công nhân với điều kiện đảmb ảo công ăn việc làm cho người lao động và thực hiện luật pháp của nhà nước. Theon ghị quyết hội nghị TW lần thứ tư (Khoá VIII) đã nêu trên, đến thực hiện, tình hìnhsản xuất kinh doanh của các DN này khá lên rõ rệt: so với trước khi chuyển đổi vốnkinh doanh tăng 67,3% , doanh thu tăng 42,5%, nộp ngân sách nh à nước tăng 44,5%lao động tăng 12,8%, thu nhập bình quân đ ầu ngư ời bằng 38,7%, một số còn tíchlu ỹ thêm và đ ã mở rộng được sản xuất. Đó là thành qu ả rất đáng mừng đối với sựphát triển của kinh tế nh à nước. Như vậy trong suốt quá trình đổi mới từ 1986 đến nay, nhờ những chính sáchđổi mới, sắp xếp tổ chức lại các DNNN của chính phủ m à các DNNN đã có nhữngchuyển biến tích cực: việc tách quyền sở hữu đ ã tác động tích cực đến qu yền tự chủcủa các doanh ng ...

Tài liệu có liên quan: