Mang nặng đẻ đau cùng những yếu tố khác tác động dễ khiến các chị em rơi vào trầm cảm.Ảnh minh họa. Những chị em nào dễ bị? Căng thẳng, trầm cảm sau sinh là biểu hiện hay gặp phải ở chị em vừa trải qua một cuộc sinh nở. Tại buổi trò chuyện về chủ đề này giữa thầy thuốc và các chị em ở Trung tâm Truyền thông - Sức khỏe (TP.HCM) vừa qua, TSBS Lê Thị Thu Hà (Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ, TP.HCM) cho biết, những chị em làm mẹ dưới đây dễ gặp phải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng trầm cảm sau sinhChứng trầm cảm sau sinhMang nặng đẻ đau cùng những yếu tố khác tác động dễ khiến các chị em rơivào trầm cảm. Ảnh minh họa.Những chị em nào dễ bị?Căng thẳng, trầm cảm sau sinh là biểu hiện hay gặp phải ở chị em vừa trảiqua một cuộc sinh nở. Tại buổi trò chuyện về chủ đề này giữa thầy thuốc vàcác chị em ở Trung tâm Truyền thông - Sức khỏe (TP.HCM) vừa qua, TS-BS Lê Thị Thu Hà (Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ, TP.HCM) cho biết, nhữngchị em làm mẹ dưới đây dễ gặp phải tình trạng trầm cảm sau sinh nở, đó là:bà mẹ chưa bước qua tuổi 18; trong lúc mang thai, người mẹ gặp phải nhữngtác động căng thẳng (bệnh tật, thất nghiệp...); thai kỳ không như mongmuốn; thiếu sự quan tâm, chia sẻ từ người thân; sinh con so; bị áp lực phảisinh con trai...Bên cạnh đó là những mâu thuẫn xảy ra trong gia đình; căng thẳng về tiềnbạc; khó khăn trong việc chăm sóc bé cũng khiến nhiều bà mẹ căng thẳng,mất ngủ, lo lắng, từ đó mất hứng thú trong cuộc sống, khó kiểm soát bảnthân; trong gia đình có người thân bị trầm cảm cũng được xem là yếu tố ditruyền khiến bà mẹ dễ mắc trầm cảm sau sinh...Biểu hiện trầm cảmKhi chị em bị trầm cảm sau sinh, theo TS-BS Lê Thị Thu Hà, họ sẽ cónhững biểu hiện như: chán ăn (chiếm 90% trường hợp), 10% thì ăn uốngliên tục, suy nhược cơ thể, người hay lo lắng, hoảng hốt, không ngủ được(chiếm phần lớn), một số ít thì ngủ li bì suốt ngày, người lúc nào cũng thấymệt mỏi, uể oải, kể cả rơi vào tình trạng mất hứng thú trong chuyện quan hệvợ chồng, mất tập trung trong công việc...Việc mắc chứng trầm cảm sau sinh sẽ ảnh hưởng đến người mẹ cả về thểchất lẫn tinh thần, và cả người thân cùng nhà. Theo các bác sĩ, khi người vợrơi vào trầm cảm sau cuộc sinh nở, người chồng và những người thân cậncần phải quan tâm, chăm sóc, bởi lúc này các bà mẹ luôn có ý nghĩ trong đầurằng, mình bị bỏ rơi. “Nhất là trong việc người vợ bị tạm mất hứng thú tìnhdục, thì người chồng phải hết sức khéo léo, cần hiểu rằng đây chỉ là triệuchứng của bệnh. Hứng thú tình dục sẽ trở lại khi người mẹ hết trầm cảm”,TS-BS Lê Thị Thu Hà nói.Thường thì người mẹ bị trầm cảm sau sinh không thích sự cô độc, mà họ cầncó ít nhất một người thân mà họ cảm thấy tin tưởng luôn ở bên cạnh chia sẻ.
Chứng trầm cảm sau sinh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.65 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trầm cảm sau sinh biểu hiện trầm cảm sau sinh điều trị trầm cảm sau sinh bệnh thần kinh điều trị bệnh thần kinh dấu hiệu bệnh thần kinhTài liệu có liên quan:
-
ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT XUẤT HUYẾT NÃO VÀ NHỒI MÁU NÃO TRÊN LỀU
0 trang 132 0 0 -
7 trang 81 0 0
-
Stress ảnh hưởng nghiêm trọng sức khoẻ
4 trang 50 0 0 -
BỆNH LÝ THẦN KINH NGOẠI BIÊN (Kỳ 1)
5 trang 34 0 0 -
Các rối loạn tâm thần ở trẻ vị thành niên
6 trang 33 0 0 -
BỆNH LÝ THẦN KINH NGOẠI BIÊN (Kỳ 3)
6 trang 31 0 0 -
Cảnh báo từ các bệnh lý mạch máu não
17 trang 31 0 0 -
3 trang 30 0 0
-
CÁC DẠNG RỐI LOẠN TÂM THẦN (Kỳ 1)
5 trang 30 0 0 -
Tổng quan trầm cảm sau sinh và rối loạn chức năng tình dục nữ
5 trang 29 0 0