
Chương 1: Định nghĩa - khái niệm cơ bản về môi trường
Số trang: 35
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.46 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Môi trường là tổng hợp các yếu tố tồn tại xungquanh sinh vật và ảnh hưởng đến sinh vật” (Masn vàLangenhim, 1957)“Môi trường là tất cả những gì ngoài cơ thể, có liênquan mật thiết và có ảnh hưởng đến sự tồn tại củacon người như: đất, nước, không khí, ánh sáng mặttrời, rừng, biển, tầng Ozone, sự đa dạng sinh học vềcác loài” (Joe Whiteney, 1993)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Định nghĩa - khái niệm cơ bản về môi trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (IESEM) CHƯƠNG 1:ĐỊNH NGHĨA-KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG NỘI DUNG CHÍNH1. MÔI TRƯỜNG 1.1. Định nghĩa 1.2. Phân loại2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1. Định nghĩa 2.2. Phân loại3. SUY THOÁI VÀ Ô NHIỄM MT DO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 3.1. Ô nhiễm và suy thoái môi trường do hoạt động du lịch 3.2. Du lịch và vấn đề suy thoái, ô nhiễm môi trường CÁC ĐỊNH NGHĨA “Môi trường là tổng hợp các yếu tố tồn tại xung quanh sinh vật và ảnh hưởng đến sinh vật” (Masn và Langenhim, 1957) “Môi trường là tất cả những gì ngoài cơ thể, có liên quan mật thiết và có ảnh hưởng đến sự tồn tại của con người như: đất, nước, không khí, ánh sáng mặt trời, rừng, biển, tầng Ozone, sự đa dạng sinh học về các loài” (Joe Whiteney, 1993) “Môi trường là tập hợp các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế, xã hội, tác động lên từng cá thể hay cả cộng đồng” (UNEP) ĐỊNH NGHĨA THỐNG NHẤT“Môi trường là các yếu tố vật chất tự nhiên và nhântạo, lý học, hóa học, sinh học cùng tồn tại trong mộtkhông gian bao quanh con người. Các yếu tố đó cóquan hệ mật thiết, tương tác lẫn nhau và tác độnglên cá thể sinh vật hay con người để cùng tồn tại vàphát triển. Tổng hòa của các chiều hướng phát triểncủa từng nhân tố này sẽ quyết định đến chiềuhướng phát triển của cá thể sinh vật, của hệ sinhthái và của xã hội loài người”. PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG Theo các tác nhân Theo sự sống Theo môi trường bên trong và môi trường bên ngoài Theo môi trường thành phần hay môi trường tài nguyên Theo quyển Theo loại hình sinh hoạt cuộc sống Theo tự nhiên và xã hội Theo kích thước không gian (phạm vi) Theo vị trí địa lý, độ cao Theo hoạt động sản xuất kinh doanh Theo lưu vực và theo mục đích nghiên cứu PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG THEO CÁC TÁC NHÂN MT tự nhiên: sông, biển, MT nhân tạo: đô thị, làng đất… mạc, kênh đào, trường học… PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG THEO SỰ SỐNGMT vật lý: là thành MT sinh học: là thành phầnphần vô sinh của MT tự hữu sinh của MT hay MT cónhiên, còn gọi là MT sự sống, tồn tại và phátkhông có sự sống (thạch triển trên cơ sở và đặc điểmquyển, thủy quyển, khí của các thành phần môiquyển) trường vật lý. PHÂN LOẠI MT THEO MT BÊN TRONG & BÊN NGOÀILấy sinh vật hoặc con người làm đối tượng để nghiên cứu MT bên trong: hoạt động bên trong cơ thể sinh vật hoặc con người (máu chảy trong các mạch máu, các dây thần kinh hoạt động theo hệ thống thần kinh…) MT bên ngoài: những gì bao quanh sinh vật (nhiệt độ, không khí, độ ẩm…) PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG THEO MT THÀNH PHẦNMỗi một loại MT có đặc điểm cấu trúc, thành phầnriêng. Một số thành phần hội đủ những điều kiện là MThoàn chỉnh, được gọi là “MT thành phần” MT đất: vật chất vô cơ, hữu cơ, quá trình phát sinh, phát triển của đất.MT nước: MT vi mô vềdung lượng (giọt nước),MT vĩ mô (sông, đạidương); trong đó có đầyđủ các thành phần loàiđộng thực vật thủy sinh,vật chất vô cơ, hữucơ… và trực tiếp hoặcgián tiếp có liên hệ chặtchẽ với nhau.MT không khí: cáctầng khí quyển, dạngvật chất, hạt vô cơ,hữu cơ, nham thạch,VSV… PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG THEO QUYỂNThạch quyển Khí quyểnSinh quyển Thủy quyển PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG THEO TỰ NHIÊN & XHMT tự nhiên : sông, MT xã hội và nhân văn:suối, đất, không khí, là MT giáo dục, hoạtrừng, biển… động XH PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG THEO PHẠM VI MT vi mô: có kích thước không gian nhỏ (MT trong một giọt nước biển/ chậu thí nghiệm) MT vĩ mô: có kích thước không gian tương đối lớn (MT toàn cầu, MT trên toàn lãnh thổ quốc gia). MT trung gian: có kích thước trung bình (MT khu công nghiệp, MT ở một khu dân cư) PHÂN LOẠI MT THEO VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỘ CAOMT ven biển MT đồng bằng MT miền núi MT núi cao PHÂN LOẠI MT THEO HOẠT ĐỘNG SX KINH DOANH MT đô thị MT nông thônMT giao thông MT nông nghiệpÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỊNH NGHĨAONMT là sự thay đổi trực tiếphoặc gián tiếp các thành phần vàđặc tính vật lý, hóa học và sinhhọc của không khí, nước hoặcđất mà nó có thể ảnh hưởng đếnsức khỏe, sự sống còn hoặcnhững hoạt động của con người,hoặc những hình thức của cuộcsống mà không ai ưa thích CHẤT Ô NHIỄMChất ô nhiễm là những chất hoặc những nguyên tố cókhả năng làm biến đổi MT đang trong lành, sạch đẹp trởnên độc hại hoặc không có lợi cho sức khỏe của conngười.CÁC DẠNG TỒN TẠI: Thể rắn (Kim loại nặng: đồng, chì, cadimi...) Chất lỏng (dệt nhuộm, rượu, các dung môi...) Chất khí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Định nghĩa - khái niệm cơ bản về môi trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (IESEM) CHƯƠNG 1:ĐỊNH NGHĨA-KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG NỘI DUNG CHÍNH1. MÔI TRƯỜNG 1.1. Định nghĩa 1.2. Phân loại2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1. Định nghĩa 2.2. Phân loại3. SUY THOÁI VÀ Ô NHIỄM MT DO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 3.1. Ô nhiễm và suy thoái môi trường do hoạt động du lịch 3.2. Du lịch và vấn đề suy thoái, ô nhiễm môi trường CÁC ĐỊNH NGHĨA “Môi trường là tổng hợp các yếu tố tồn tại xung quanh sinh vật và ảnh hưởng đến sinh vật” (Masn và Langenhim, 1957) “Môi trường là tất cả những gì ngoài cơ thể, có liên quan mật thiết và có ảnh hưởng đến sự tồn tại của con người như: đất, nước, không khí, ánh sáng mặt trời, rừng, biển, tầng Ozone, sự đa dạng sinh học về các loài” (Joe Whiteney, 1993) “Môi trường là tập hợp các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế, xã hội, tác động lên từng cá thể hay cả cộng đồng” (UNEP) ĐỊNH NGHĨA THỐNG NHẤT“Môi trường là các yếu tố vật chất tự nhiên và nhântạo, lý học, hóa học, sinh học cùng tồn tại trong mộtkhông gian bao quanh con người. Các yếu tố đó cóquan hệ mật thiết, tương tác lẫn nhau và tác độnglên cá thể sinh vật hay con người để cùng tồn tại vàphát triển. Tổng hòa của các chiều hướng phát triểncủa từng nhân tố này sẽ quyết định đến chiềuhướng phát triển của cá thể sinh vật, của hệ sinhthái và của xã hội loài người”. PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG Theo các tác nhân Theo sự sống Theo môi trường bên trong và môi trường bên ngoài Theo môi trường thành phần hay môi trường tài nguyên Theo quyển Theo loại hình sinh hoạt cuộc sống Theo tự nhiên và xã hội Theo kích thước không gian (phạm vi) Theo vị trí địa lý, độ cao Theo hoạt động sản xuất kinh doanh Theo lưu vực và theo mục đích nghiên cứu PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG THEO CÁC TÁC NHÂN MT tự nhiên: sông, biển, MT nhân tạo: đô thị, làng đất… mạc, kênh đào, trường học… PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG THEO SỰ SỐNGMT vật lý: là thành MT sinh học: là thành phầnphần vô sinh của MT tự hữu sinh của MT hay MT cónhiên, còn gọi là MT sự sống, tồn tại và phátkhông có sự sống (thạch triển trên cơ sở và đặc điểmquyển, thủy quyển, khí của các thành phần môiquyển) trường vật lý. PHÂN LOẠI MT THEO MT BÊN TRONG & BÊN NGOÀILấy sinh vật hoặc con người làm đối tượng để nghiên cứu MT bên trong: hoạt động bên trong cơ thể sinh vật hoặc con người (máu chảy trong các mạch máu, các dây thần kinh hoạt động theo hệ thống thần kinh…) MT bên ngoài: những gì bao quanh sinh vật (nhiệt độ, không khí, độ ẩm…) PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG THEO MT THÀNH PHẦNMỗi một loại MT có đặc điểm cấu trúc, thành phầnriêng. Một số thành phần hội đủ những điều kiện là MThoàn chỉnh, được gọi là “MT thành phần” MT đất: vật chất vô cơ, hữu cơ, quá trình phát sinh, phát triển của đất.MT nước: MT vi mô vềdung lượng (giọt nước),MT vĩ mô (sông, đạidương); trong đó có đầyđủ các thành phần loàiđộng thực vật thủy sinh,vật chất vô cơ, hữucơ… và trực tiếp hoặcgián tiếp có liên hệ chặtchẽ với nhau.MT không khí: cáctầng khí quyển, dạngvật chất, hạt vô cơ,hữu cơ, nham thạch,VSV… PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG THEO QUYỂNThạch quyển Khí quyểnSinh quyển Thủy quyển PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG THEO TỰ NHIÊN & XHMT tự nhiên : sông, MT xã hội và nhân văn:suối, đất, không khí, là MT giáo dục, hoạtrừng, biển… động XH PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG THEO PHẠM VI MT vi mô: có kích thước không gian nhỏ (MT trong một giọt nước biển/ chậu thí nghiệm) MT vĩ mô: có kích thước không gian tương đối lớn (MT toàn cầu, MT trên toàn lãnh thổ quốc gia). MT trung gian: có kích thước trung bình (MT khu công nghiệp, MT ở một khu dân cư) PHÂN LOẠI MT THEO VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỘ CAOMT ven biển MT đồng bằng MT miền núi MT núi cao PHÂN LOẠI MT THEO HOẠT ĐỘNG SX KINH DOANH MT đô thị MT nông thônMT giao thông MT nông nghiệpÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỊNH NGHĨAONMT là sự thay đổi trực tiếphoặc gián tiếp các thành phần vàđặc tính vật lý, hóa học và sinhhọc của không khí, nước hoặcđất mà nó có thể ảnh hưởng đếnsức khỏe, sự sống còn hoặcnhững hoạt động của con người,hoặc những hình thức của cuộcsống mà không ai ưa thích CHẤT Ô NHIỄMChất ô nhiễm là những chất hoặc những nguyên tố cókhả năng làm biến đổi MT đang trong lành, sạch đẹp trởnên độc hại hoặc không có lợi cho sức khỏe của conngười.CÁC DẠNG TỒN TẠI: Thể rắn (Kim loại nặng: đồng, chì, cadimi...) Chất lỏng (dệt nhuộm, rượu, các dung môi...) Chất khí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa Học Tự Nhiên Môi trường khái niệm cơ bản về môi trường ô nhiểm môi trường bảo vệ môi trườngTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 737 0 0 -
10 trang 318 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 295 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 284 9 0 -
30 trang 265 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 211 0 0 -
138 trang 204 0 0
-
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 151 0 0 -
130 trang 149 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 145 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 131 0 0 -
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 130 0 0 -
22 trang 129 0 0
-
69 trang 123 0 0
-
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 123 0 0 -
80 trang 122 0 0
-
166 trang 121 0 0
-
14 trang 120 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng của Fast Fashion đến môi trường của doanh nghiệp SHEIN
7 trang 116 2 0