Chương 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu CƠ SỞ DỮ LIỆU Chương 1 Tổng quan về CSDL GV: Phạm Thị Bạch Huệ Email: ptbhue@fit.hcmus.edu.vn Mục tiêuMột số khái niệm ban đầu và giới thiệu về cáchtiếp cận tổ chức dữ liệu dùng CSDL. 1 Nội dung1. Giới thiệu các khái niệm.− Dữ liệu, CSDL, HQT CSDL, hệ CSDL, người dùng.2. Quá trình phát triển hệ CSDL.3. Đặc điểm của cách tổ chức dữ liệu dùng CSDL.4. Mô hình dữ liệu.5. Ngôn ngữ CSDL. Một số khái niệm− Dữ liệu là những gì có thật được ghi nhận lại (thủ công hoặc dùng máy tính) và mang một ý nghĩa nào đó.− Thông tin là khái niệm phản ánh tri thức, sự hiểu biết của con người về một đối tượng. Dữ liệu là khái niệm thô và rời rạc. Thông tin là nội dung của dữ liệu.− Cơ sở dữ liệu là một tập hợp dữ liệu được tổ chức và lưu trữ theo một cấu trúc chặt chẽ nhằm phục vụ cho nhiều đối tượng với các mục đích khác nhau. 2Tính chất của dữ liệu trong CSDL− CSDL là một tập hợp dữ liệu có quan hệ logic với nhau.− CSDL thể hiện một thế giới thực thu nhỏ.− CSDL được thiết kế và cài đặt phục vụ một mục đích cụ thể.− CSDL có kích thước và độ phức tạp khác nhau.− CSDL được duy trì thủ công hoặc bằng máy tính. HQT CSDL− Là một chương trình cho phép định nghĩa và quản lý dữ liệu. Định nghĩa: xác định kiểu dữ liệu, cấu trúc và các ràng buộc trên dữ liệu. Xây dựng CSDL: lưu trữ dữ liệu trên bộ nhớ phụ được quản lý bởi HQT CSDL. Xử lý CSDL: truy xuất, cập nhật cho phù hợp với thế giới thực, tạo báo cáo. Chia sẻ CSDL: cho phép nhiều người dùng/ ứng dụng truy xuất đến CSDL. Chương trình HQT Hệ điềuUser CSDL ứng dụng CSDL hành− Ví dụ: Access, SQL Server, Oracle, DB2. 3 Các đối tượng liên quan đến CSDL− Quản trị viên (DBA): Là người quản lý tài nguyên là cơ sở dữ liệu, phần cứng các phần mềm ứng dụng liên quan. Có trách nhiệm cấp quyền truy cập đến CSDL và giám sát việc sử dụng CSDL. Quản lý việc sử dụng tài nguyên phần mềm, phần cứng.− Thiết kế viên Là người xác định thành phần dữ liệu nào cần được lưu trữ trong CSDL và chọn cấu trúc phù hợp để lưu trữ.− Người dùng cuối Là những người thao tác trên dữ liệu (thêm, xóa, sửa, tìm kiếm). Hệ CSDL− Là sự kết hợp của CSDL và HQT CSDL. 4 Lịch sử phát triển hệ CSDL− Dùng tập tin. Lịch sử phát triển hệ CSDL− Dùng cơ sở dữ liệu. 5Các đặc trưng của cách tiếp cận CSDL− Tự mô tả: siêu dữ liệu (metadata) mô tả cấu trúc CSDL.− Tính độc lập dữ liệu – chương trình: thay đổi cấu trúc của dữ liệu không làm thay đổi chương trình truy xuất dữ liệu.− Tính trừu tượng: có thể trình bày dữ liệu ở 1 mức trừu tượng cho phép, có thể che giấu thành phần chi tiết.− Tính nhất quán: dữ liệu không trùng lắp và thống nhất.− Đa khung nhìn: có thể tạo ra các khung nhìn khác nhau trên dữ liệu. Đặc điểm của việc dùng HQT CSDL − Hạn chế trùng lắp. − Dễ truy xuất do dùng ngôn ngữ truy xuất dữ liệu (SQL). − Đúng đắn: do có thể dùng RBTV để ép thỏa các nguyên tắc trên dữ liệu. − Chia sẻ nhưng bảo mật: cho nhiều loại người dùng truy xuất đến dữ liệu nhưng tùy theo trách nhiệm. − Sao lưu dự phòng. − Phục hồi dữ liệu khi có sự cố. − Xử lý đồng thời. 6 Người sử dụng CSDL− Quản trị viên: chỉ định cách dùng CSDL.− Thiết kế viên: xác định dữ liệu gì cần được lưu trữ và định ra cấu trúc phù hợp.− Người dùng cuối: truy xuất CSDL. Mô hình dữ liệu− Là tập hợp các nguyên tắc cho phép mô tả dữ liệu, mối quan hệ trên dữ liệu, ngữ nghĩa và các ràng buộc trên dữ liệu.− Một số loại mô hình dữ liệu: Mô hình logic dựa trên cơ sở đối tượng. Mô hình logic dựa trên cơ sở mẫu tin. Mô hình vật lý. 7 Mô hình logic trên cơ sở đối tượng− Mô hình thực thể - kết hợp (Entity Relationship model) (1,1) (1,n) SINHVIEN Thuộc LOP MASV HOTEN MALOP TENLOP Mô hình logic trên cơ sở mẫu tin− Mô hình quan hệ: SINHVIEN (MASV, HOTEN, MALOP) LOP (MALOP, TENLOP)− Mô hình mạng Dữ liệu và mối quan hệ được thể hiện bởi tập hợp các record/ struct. TênKH MãKH ĐịaChỉ ThànhPhố MãTK SốDư Johnson 192-83-7465 Alma Palo Alto ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình cơ sở dữ liệu tiếp cận tổ chức dữ liệu quá trình phát triển hệ CSDL cách tổ chức dữ liệu mô hình dữ liệuTài liệu có liên quan:
-
62 trang 422 3 0
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 319 0 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - Đại học Kinh tế TP. HCM
115 trang 188 0 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 1 - Sở Bưu chính Viễn Thông TP Hà Nội
48 trang 187 1 0 -
Giáo Trình về Cơ Sở Dữ Liệu - Phan Tấn Quốc
114 trang 132 1 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu (Ngành: Công nghệ thông tin - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
49 trang 113 0 0 -
Giáo trình cơ sở dữ liệu quan hệ_3
26 trang 110 0 0 -
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 3 - ThS. Hoàng Mạnh Hà
67 trang 74 0 0 -
54 trang 73 0 0
-
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN - CHƯƠNG 5 MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN NIỆM
11 trang 70 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái đề 326
6 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái năm 2013 đề 1237
5 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 16
9 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 13
7 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 14
6 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 15
6 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 21
5 trang 0 0 0 -
8 trang 1 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc
19 trang 1 0 0 -
Đề thi KSCL môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 422
6 trang 1 0 0